Xem bài viết riêng lẻ
  #29  
Cũ 09-01-14, 08:47 PM
Lan Hương Lan Hương đang ẩn
Member
 
Tham gia ngày: Oct 2011
Bài gửi: 566
Thanks: 1.444
Thanked 3.091 Times in 566 Posts
Mặc định

Quote:
Nguyên văn bởi dungnhatgai Xem bài viết
Thiệt t́nh là Dũng chưa nghe chuyện câu đối chẵn hay lẻ. Cách đây vài năm, cụ Văn Như Cương có cặp đối này cũng chẵn:

Văn Như Cương:
Năm Chuột đi, cháy nhà vẫn không ra mặt chuột!
Tết Trâu đến, gẩy đàn liệu có lọt tai trâu?


“Xà lim”, “xích lô”,… gốc Tây nhưng đă gần gũi với Việt lắm rồi. Nếu câu ứng đối đạt được đồng dạng như vậy th́ tuyệt luôn, điểm cao, c̣n không th́ ḿnh xét từ loại chung chung và hạ điểm, hehe…

“tị hiềm” = nghi ngờ, không tin nhau, nên tránh mọi sự hợp tác, quan hệ với nhau. Có vẻ như "tị hiềm nhau" giẫm chân lên chữ “nhau” phải không ạ. Dũng nhận khuyết điểm chỗ này. Nhưng ứng đối mà diễn được đồng dạng như vậy th́ tuyệt cú mèo luôn á. Thanks bạn Lan Hương nhóe.
Người ta thường làm câu đối lẻ chữ, ít khi làm chẵn. Câu đối của cụ VNC tuy tổng số chữ của 1 câu là chẵn nhưng chia làm 2 phần mỗi phần gồm 3 và 7 chữ nên cũng coi như câu đối lẻ. V́ 2 câu đối đă chẵn rồi nên số chữ trong câu lẻ th́ sẽ hay hơn về âm điệu. Cũng như vậy thơ xưa có ngũ ngôn, thất ngôn và bài thơ có số câu chẵn c̣n thuở nay th́ tùy ư
Câu đối chẵn cũng có như "Chuồng gà kê áp chuồng vịt" hay "không vô trong nội nhớ hoài"

Tị hiềm thực ra nghĩa chính xác là "tránh sự nghi ngờ" (tị=tránh- như trong tị nạn, hiềm=nghi ngờ- như trong hiềm nghi). Nhưng ng ta hay dùng nhầm với ganh tị, hiềm khích. Mở 1 số từ điển lớn ra đều giải nghĩa tị hiềm là tránh sự nghi ngờ nhưng cũng có vài từ điển cho nghĩa sai. Nói chung th́ ng Việt dùng chữ Hán càng ngày càng sai lệch đi
Trả lời với trích dẫn
The Following 5 Users Say Thank You to Lan Hương For This Useful Post:
Cá chuồn (09-01-14), dungnhatgai (10-01-14), kiều thành (09-01-14), Nhím con (09-01-14), Thành Phạm (31-07-14)