Xem bài viết riêng lẻ
  #7  
Cũ 01-05-11, 12:36 PM
Avatar của Sa Thạch
Sa Thạch Sa Thạch đang ẩn
Sơ Cấp
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Đến từ: Lăng Đăng
Bài gửi: 2.580
Thanks: 8.154
Thanked 11.360 Times in 2.543 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo! tới Sa Thạch
Mặc định

SÁU CHỮ “CHÂN NGÔN” CỦA NGƯỜI LÀM QUAN

Chân ngôn sáu chữ của người làm quan: “KHÔNG, CUNG, BĂNG, HUNG, LUNG, LỘNG”. Ư nghĩa của sáu chữ này như sau:

1.Không:
Có nghĩa là rỗng tuyếch. Một là trên văn tự: phàm những văn bản tŕnh báo cấp trên, ra thông báo, đều chỉ là những lời lẽ chung chung, trống rỗng, trong đó kỹ năng viết rất khéo; tôi khó có thể nói kỹ, nếu tới các cơ quan quân chính, đọc hết các chữ văn bản dán trên tường sẽ hiểu hết thôi. Hai là, khi làm việc đều linh hoạt sống động, nghiêng sang tây cũng được, ngả sang đông cũng xong, có khi làm như sấm vang băo táp, thật ra bên trong lại lén lút t́m đường tháo lui, nếu thấy t́nh thế không lợi th́ có thể quay người đi theo con đường khác, quyết không thể trói buộc bản thân ḿnh.

2. Cung:
Có nghĩa là cung kính, khép nép, so vai, rụt cổ chia làm 2 loại trực tiếp và gián tiếp. Trực tiếp là nói với cấp trên, gián tiếp là nói với bạn bè thân thích, lính của cấp trên và các ông nọ bà kia.

3. Băng:
Tục ngữ gọi là bệ vệ, một chữ trái nghĩa với chữ “Cung”: Nếu nói với cấp trên và dân chúng th́ chia làm hai cấp: Một là, biểu hiện bề ngoài tỏ ra là một nhân vật oai nghiêm, không ai xúc phạm được; hai là, trong tṛ chuyện tỏ ra đầy kinh sách, thông hiểu đại tài. Nói về chữ “Cung” đối với bát cơm trên mặt đất th́ bất tất phải coi là trên mặt đất, nói về chữ “Băng” khi không có bát cơm trên mặt đất th́ bất tất phải coi nhất định là cấp dưới và dân chúng. Khi quyền của bát cơm không thuộc về cấp trên;
khi quyền cái bát cơm thuộc cấp dưới hoặc dân chúng, lại đổi “Băng” thành “Cung”. Đạo lư của ta phải tỏ ra linh hoạt, vận dụng khéo léo và chỉ nằm trong suy nghĩ ḿnh biết mà thôi.

4. Hung:
Chỉ có thể đạt được mục đích của ta khi bắt người khác quy phục, dù phải bán vợ đợ con cũng không được oán ghét nhưng phải chú ư một lớp vỏ nhân nghĩa đạo đức, phải phủ trên chữ “Hung”

5. Lung:
Tức là tai điếc: “Ai chê cười chửi mắng cũng mặc, làm quan ta cứ làm” nhưng trong người điếc c̣n hàm nghĩa người mù nữa, nếu trên văn bản, đơn từ có tỏ ra bực tức th́ nhắm mắt không cần xem.

6. Lộng:
Tức là làm Tiền. Rồng bay đến đây kết huyệt, mười một chữ đặt ra ở trên đều phải nhằm vào chữ này. Chữ “Lộng” và chữ “Tống” trong cầu làm quan là hai mặt đối chiếu nhau, có biếu th́ có móc. Phải hết sức chú ư chữ “Lộng” này là trong công việc làm sao phải chạy việc mới thành công, có khi không được việc dù phải móc túi ra cũng không sao; nếu được việc móc bao nhiêu cũng không cần khách khí làm ǵ.
Tôi chẳng qua mới hiểu thô thiển mười hai chữ trên đây, c̣n nhiều nghĩa tinh vi của nó chưa thể phát huy được. Những bậc làm quan có chí, có thể theo đó t́m ra bí quyết, xin tự nghiên cứu lấy.

HAI CÁCH LÀM VIỆC KHÉO

1. Cưa mũi tên:
Có một người bị tên bắn trúng mời thầy thuốc ngoại khoa đến chữa. Thầy thuốc cưa cán mũi tên, rồi đ̣i lễ tạ. Hỏi ông ấy tại sao ông ấy không rút đầu mũi tên ra. Thầy thuốc nói: đó là việc của khoa nội. Ông hăy t́m thầy thuốc khoa nội th́ hơn. Đây chỉ là một mẫu chuyện xưa truyền tụng lại.

Sự làm việc của các cơ quan và các ông lớn đều dùng cách làm việc như thế cả:

Ví dụ phê một đơn từ: “Căn cứ đơn từ được đề tŕnh lên, không thuộc cấp tôi giải quyết, sẽ gửi về quan huyện điều tra xem xét, xử lư nghiêm minh”. “Không thuộc cấp tôi”, mấy chữ này là cách cưa đứt cán mũi tên “việc của quan huyện” là thuộc về khoa nội. Lại có người cầu cạnh tôi làm một việc, tôi nói: “Tôi rất tán thành việc này, thế nhưng, c̣n phải thương lượng với một người nữa”. Ba chữ “Rất tán thành” là “ cắt cán mũi tên”, “Một người nữa” là khoa nội; hoặc lại nói: “Tôi sẽ làm trước một phần việc, “sau đó” là thuộc “khoa nội”. Có người chỉ cắt mũi tên, chứ không phải bảo người ta t́m khoa nội, cũng có khi không thèm cắt mũi tên, đă bảo người ta đi khoa nội, thật là đủ mọi cách xoay. Cứ suy xét kỹ khắc hiểu được

2. Cách hàn nồi:
Nồi nấu cơm bị ḍ, mời thợ hàn nồi đến hàn nồi, người thợ hàn dùng một mảnh sắt cạo nhọ dưới đích nồi, một mặt nói với chủ nhà: “Xin ông nhóm lửa để tôi đốt bụi than nhọ nồi”; khi chủ nhà quay người đi nhóm lửa, anh ta lấy búa gơ nhẹ mấy cái vào đít nồi, vết nứt ấy đă rộng ra nhiều, và khi chủ nhà quay lại, anh ta chỉ cho chủ nhà xem, và nói: “Vết nứt trong đáy nồi này của ông rất dài, mỡ bên trên phủ kín, không nh́n thấy được, tôi cạo nhọ than th́ đă hiện rơ lên rồi, nếu không chèn mấy cái đinh vào th́ không được”. Chủ nhà cúi đầu xuống xem: “Giỏi, Giỏi! hôm nay không gặp được anh, th́ e rằng cái nồi này không dùng được nữa”. Sau khi hàn xong, chủ nhà và thợ hàn nồi đều rất vui mừng và anh thợ hàn ra đi.

Trịnh Trang Công dung túng Công Thúc Đoạn khiến hắn làm nhiều điều bất nghĩa, nên mới cất công trừng trị, đó là một cách hàn nồi. Trong lịch sử có rất nhiều loại này. Có người nói: “ Ở Trung Quốc đổi nhiều cách làm, có rất nhiều nơi làm cả việc cắt thịt ra để chữa bệnh”. Đó chính là các quan lớn thay đổi cách làm, dùng theo cách hàn nồi mà thôi. Trong chốn quan trường nhà Thanh trước kia đại để đều dùng cách cưa cán tên và hàn nồi hỗ trợ nhau.

Hai cách làm khéo nói trên đây là những ví dụ chung của cách làm việc, vô luận là xưa hay nay, trong hay ngoài nước, nếu hợp với những ví dụ chung ấy th́ đều thành công. Làm ngược với ví dụ chung ấy sẽ thất bại. Quản Trọng là nhà chính trị lớn của Trung Quốc, ông ta làm việc đều dùng hai cách đó. Người Địch (dân tộc ít người ở miền Bắc Trung Quốc, xưa kia gọi là dân man rợ) đánh nước Vệ, nước Tề án binh bất động, chờ đến khi người Địch đánh tan nước Vệ, mới ra tay nghĩa cử “Hưng binh để cứu nước bị diệt”, đó là cách hàn nồi. Không nên trách nước Sở tiếm xưng Vương miện với chiến dịch Triệu Lăng, mà trách vua nước Sở chiếm đoạt tất cả mà không chịu cống nạp, đó là cách cưa cán mũi tên vậy.

Thời ấy thực lực nước Sở thắng nước Tề không khó lắm, song Quản Trọng dám khuyên Tề Hoàn Công cử binh đánh Sở, có thể nói là đập nát đáy nồi để hàn lại. Đến khi nước Sở tỏ rơ thái chống lại, ông ta lập tức làm cái việc kiểu như cưa cán mũi tên. Chiến dịch Triệu Lăng là kiểu lúc đầu dùng cách hàn nồi, cuối cùng dùng cách cưa cán mũi tên, Quản Trọng gơ đáy nồi nát ra rồi lại có thể hàn lại được. Cho nên gọi là bậc kỳ tài trong thiên hạ.

Viên quan Vơ Minh Quư đă mang quân vây chặt bọn giặc cỏ, lại cố ư cho chúng chạy ra. Đó là dùng cách hàn nồi. Sau đó không chặn được chúng đến nỗi đất nước bị tàn phá, vua bị giết. Đập nát nồi khiến không hàn được nữa cho nên gọi là “kẻ bầy tôi ngu xuẩn phạm tội với quốc gia”. Nhạc Phi muốn khôi phục Trung Nguyên đă đón Nhị Đế trở về, ông ta chỉ mới vừa có ư đồ rút mũi tên ra đă bị rước lấy tai họa bị giết. Minh Anh Tông trước đó cũng bị bắt, Vu Khiêm đưa vua trở về, ư đồ là rút hẳn mũi tên ra, nhưng vẫn chuốc lấy tai họa bị giết. Vậy, nguyên do ra sao? V́ đă vi phạm những ví dụ chung

Tể tướng Vương Đạo của triều đ́nh nhà Tấn khi có một tên phản tặc, không cất quân đi đánh. Đài Khản trách tể tướng, ông ta viết thư trả lời: Ta luôn mong mỏi ngày đêm chờ túc hạ. Khản xem bức thư này cười và nói: “Ông ta chẳng mong mỏi ngày đêm” ǵ đâu. Vương Đạo “mong mỏi ngày đêm” để chờ Đào Khản, tức là đẩy đầu mũi tên chờ thầy thuốc khoa nội. Các quan khóc lóc ở triều đ́nh, Vương Đạo biến sắc mặt nói: “Đương lúc hợp sức cứu Vương Thất, khắc phục thần châu, làm ǵ đến nỗi làm tù nhân cho Sở mà phải khóc”. Ông ta ra mặt bất b́nh nghiễm nhiên trừng mắt… ra điều sẽ đi hàn nồi, thực ra chỉ nói vài câu lời lẽ đẹp, rồi coi thế là xong. Tưởng nhớ Nhị đế đang bị giam cầm ở miền Bắc, suốt đời không thể trở về, mũi tên vẫn chưa rút ra được, hành động đó của Vương Đạo, có vài chỗ giống như Quản Trọng, v́ vậy trong lịch sử gọi ông ta là “Giang tả di Ngô” (Kẻ thích ở ngoài vùng Giang Tả - Ư nói là kẻ phản bội). Nếu độc giả thực hành theo những cách làm mà tôi đă nói, đảm bảo sẽ trở thành con cháu Quản Trọng,một nhà chính trị lớn bậc nhất.

KẾT LUẬN

Tôi đă nói hết “Hậu Hắc Học” rồi, đặc biệt muốn nói với các độc giả một bí quyết, phàm khi sử dụng Hậu Hắc, th́ nhất định phải thoa lên mặt một lớp nhân nghĩa đạo đức, chớ không để nó biểu hiện ra một cách lộ liễu. Sự thất bại của Vương Măn là do cái nguyên cớ để lộ ra hết cả. Nếu Vương Măn suốt đời không để lộ th́ e đến nay trong miếu của Khổng Tử c̣n có thể viết “Bài vị bậc tiên nho Vương Măn” được ăn quá nhiều thịt lợn nguội (Tác giả dùng chữ “thịt lợn nguội” là những vật mang đến lễ ở đền, miếu, ư châm chọc cay độc).

Trong bài “Khó nói” của Hàn Phi Tử có nói: “Hăy dấu kín lời anh nói, và chỉ lộ cái ǵ biểu lộ trên người anh”. Phàm là học tṛ của tôi nhất định phải hiểu được cung cách đó. Giả dụ có người hỏi anh: “Có thừa nhận Lư Tôn Ngô không?”. Bạn hăy dùng sắc mặt rất nghiêm trang và nói rằng: “Người đó cực kỳ xấu, hắn nói về “Hậu Hắc Học”, tôi không thừa nhận hắn được”. Mồm tuy nói như thế, c̣n trong ḷng lại rất cung kính, cung kính coi như: “Lư Tôn Ngô là một vị đại thánh, là tổ sư của thánh”. Nếu có thể làm được như vậy, th́ bảo đảm bạn sẽ làm nên rất nhiều sự nghiệp kinh thiên động địa, được người đời ngưỡng mộ. Sau khi chết c̣n được đưa vào miếu của Khổng Tử ăn thịt lợn nguội nữa. Cho nên mỗi khi tôi nghe người ta chửi tôi, tôi rất vui mừng, nói rằng: “Đạo của ta được thực hiện nhiều đấy”

Tôi nói: “Phải bôi một lớp nhân nghĩa đạo đức bên ngoài Hậu Hắc”. Đó là chỉ nói khi gặp các Thầy giảng dạy về đạo đức. Giả dụ khi gặp những bạn bè mà nói đạo đức, bạn cũng cùng hắn nói nhân nghĩa đạo đức, thế chẳng thú vị hay sao? Lúc ấy phải bôi lên bốn chữ “Thần thánh kính yêu”. Chẳng lẽ hắn không gọi bạn là “đồng chí” hay sao? Tóm lại, ngoài mặt phải bôi thêm một lớp ǵ, để người học tâm thần tỉnh táo, tùy thời ứng xử, nhưng không bỏ rơi tôn chỉ mục đích mà phụng sự hai chữ Hậu Hắc, có chí th́ nên
Signature: Thạch _Sa lăng đăng
Làm xốn mắt người..
Trả lời với trích dẫn