Chủ đề: Nhạc lư cơ bản
Xem bài viết riêng lẻ
  #7  
Cũ 09-01-11, 09:06 AM
Avatar của Pearly
Pearly Pearly đang ẩn
Nhạc sỹ
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Đến từ: https://t.me/pump_upp
Bài gửi: 102
Thanks: 172
Thanked 351 Times in 87 Posts
Gửi tin nhắn qua ICQ tới Pearly Gửi tin nhắn qua AIM tới Pearly Gửi tin nhắn qua Yahoo! tới Pearly
Mặc định

A.DẤU HOÁ THEO KHOÁ:
Dấu hoá theo khoá viết ở đầu mỗi khuông nhạc. Dấu hoá này ảnh hưởng đến tất cả nốt nhạc nào mang tên dấu hoá đó.

Tất cả các nốt Pha trong bài nhạc đều phải nâng cao lên 1/2 cung do ảnh hưởng của dấu hóa pha thăng ở đầu khoá.

Tất cả các nốt Si trong bài nhạc đều phải hạ thấp xuống 1/2 cung do ảnh hưởng của dấu hoá Si giáng ở đầu khoá.

*Lưu ư: Chỉ có 2 loại dấu hoá là dấu thăng và dấu giáng được sử dụng làm dấu hoá theo khoá.
*Khi sáng tác bài hát hoặc bản nhạc, việc lựa chọn xây dựng bài hát, bản nhạc trên một gam nào đó tuỳ thuộc vào chủ ư của tác giả. Nếu xây dựng trên gam Đô trưởng hoặc La thứ th́ không xuất hiện dấu hoá theo khoá. C̣n nếu xây dựng trên một gam khác 2 gam trên th́ bắt buộc phải sử dụng dấu hoá theo khoá. Cụ thể các em sẽ được tham khảo ở những bài sau.
*Tŕnh tự xuất hiện dấu thăng: theo ṿng quăng 5 đi lên (quăng 4 đi xuống)
Pha-Đô-Son-Rê-La-Mi-Si
*Tŕnh tự xuất hiện dấu giáng : theo ṿng quăng 4 đi lên (quăng 5 đi xuống)
Si-Mi-La-Rê-Son-Đô-Pha

*Cách tính giọng với hoá biểu có dấu thăng :
Từ dấu thăng cuối cùng tính lên quăng 2 thứ (0,5cung) ta được giọng trưởng, tính xuống quăng 3 thứ (1,5 cung) ta được giọng thứ song song:
VD: Từ dấu thăng nốt Đô tính lên Đô-Rê:Ta được giọng Rê trưởng, tính tiếp xuống Đô-Si-La ta được giọng La thứ.
*Cách tính giọng với hoá biểu có dấu giáng :
Từ dấu giáng cuối cùng tính xuống quăng 4 giảm (2,5cung) ta được giọng trưởng, tính xuống quăng 3 thứ (1,5 cung) ta được giọng thứ song song:
VD: Từ dấu giáng nốt Mi tính xuống Mi-Rê-Đô-Si:Ta được giọng Si giáng trưởng, tính tiếp xuống Si giáng-La giáng-Son ta được giọng Son thứ.
Đối với các hoá biểu có 2 dấu giáng trở lên, lấy tên nốt có dấu giáng áp út chính là tên của giọng trưởng.

B.DẤU HOÁ BẤT THƯỜNG:
Dấu hoá bất thường không có vị trí cố định, thỉnh thoảng xuất hiện trong bản nhạc nên gọi là dấu hoá bất thường.
Dấu hoá bất thường đặt ngay trước nốt nhạc và chỉ ảnh hưởng trong một ô nhịp.
*Tất cả 5 loại dấu hoá: thăng, thăng kép, giáng, giáng kép, dấu b́nh đều được dùng làm dấu hoá bất thường.

Trả lời với trích dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to Pearly For This Useful Post:
hoatigon208410 (09-01-11), Nhím con (10-01-11)