|
#51
|
||||
|
||||
d. Hội chứng thái âm:
Chữa sai các bệnh tam dương Hay tà vốn ở dương minh truyền vào Công năng tỳ vị giảm liền Đau bụng, đầy bụng, mửa, nôn, thích chườm. Ỉa chảy, nhạt lưỡi, chán ăn. Mạch trầm tŕ hoăn, miệng không khát nhiều Phép chữa ôn trung tán hàn Coi th́ coi kỹ kẻo đâu lại lầm. e. Hội chứng thiếu âm: Thiếu âm: dương hỏng (hư), lư hàn Tâm thận suy thoái công năng mất rồi. Hư hàn sợ lạnh vật nhiều Tiểu trắng, muốn ngủ, lưỡi coi nhạt màu Muốn nôn mà chẳng thể nôn Ỉa chảy, chi lạnh, mạch vi tế rồi Muốn chữa ắt phải hồi dương Phù dương để chọi thiếu âm hư hàn. Hư nhiệt không ngủ, tiểu vàng Bứt dứt khó chịu, miệng khô lưỡi hồng (đỏ) Rêu trắng, khô họng, tâm phiền Mạch thời tế sác, ỉa th́ chảy ra Muốn chữa tất phải dưỡng âm Và thêm thanh nhiệt mới mong bệnh lành. |
The Following 2 Users Say Thank You to buivhai For This Useful Post: | ||
Nguyễn Thị AP (23-09-10),
phale (19-09-10)
|
#52
|
||||
|
||||
Quote:
Nếu giải thích như vậy, Quang này đồ rằng 100% độc giả không lĩnh hội đủ cái ư cao thâm của Đông phương huyền bí mà tiên sinh âm mưu truyền tải. Chưa kể cái chuyện thi phú tiên sinh có thể tham khảo thêm nơi Phá Lề cô nương! |
The Following User Says Thank You to tranquang For This Useful Post: | ||
Nguyễn Thị AP (23-09-10)
|
#53
|
||||
|
||||
Khi tôi viết "Y thơ sơ lĩnh" là học đến đâu, viết đến đấy, nên c̣n nhiều chỗ sơ sài, c̣n nhiều đoạn chưa phải là thơ. Hơn nữa từ kiến thức Đông Y chuyển sang thơ không đơn giản như làm thơ với ư tự do của ḿnh, nên tôi giữ ư của Đông Y mà bỏ qua luật thơ.
Nếu muốn kỹ hơn về âm dương - tứ tượng th́ có thể sửa như sau: Thái cực là khí ban đầu
Thái cực phát triển tạo thành lưỡng nghi Lưỡng nghĩa là nhị, là hai Nghi là chỉnh thể mức cao nhất rồi Như là ngày nối với đêm Sẽ nên chỉnh thể gọi tên một ngày Ngày th́ sáng, thuộc về dương Đêm đen u ám thuộc bên âm phần Xét thêm vạn vật, con người Đều chia hai mặt, thuộc phần âm, dương Nên cần t́m hiểu cho sâu Âm dương học thuyết từ đây ra đời Âm là u ám, tối tăm … Dương là cao, sáng, bay xa, vươn dài … Âm dương luôn đối lập nhau Mâu thuẫn, chế ước, đấu tranh không ngừng Giống như hoả với lại hàn Hai bên trái ngược, được dùng chế nhau Nóng quá th́ quạt mát vào Lạnh quá sưởi lửa, ấm người lên ngay Âm dương nương tựa vào nhau Mới tồn tại được gọi là hỗ căn Mặt trong phải có mặt ngoài Nếu mất một mặt, mặt kia không c̣n Âm dương tiêu trưởng soay ṿng Tựa như khí hậu bốn mùa nối nhau Đông th́ cực lạnh sinh xuân Có hơi ấm áp, lạnh tiêu đi nhiều Xuân sinh ra hạ: nhiệt bùng Cuối hạ cực nhiệt sinh thu: mát trời. Âm dương lập thế b́nh hành Luôn luôn vận động và luôn thăng bằng Tựa hai nước đối nghịch nhau Phải cùng sức mạnh mới mong yên b́nh Nếu không chiến sự sinh liền Bởi v́ nước mạnh tức th́ đánh sang Trong âm ta thấy có dương Xét dương th́ thấy âm nằm bên trong Âm dương hoá chuyển không ngừng Bên tiêu, bên trưởng đổi hoài không thôi Thịnh suy hai mặt phân đôi H́nh đồ thái cực người xưa xem tường Phần âm khi mới sinh ra Gọi bằng chữ thiếu, tức là thiếu âm Thế rồi phát triển sinh sôi Tới mức cao nhất gọi là thái âm Thiếu dương - dương mới sinh ra Thái dương - dương ở mức cao nhất rồi Bốn h́nh tượng của âm dương Gọi là tứ tượng đặng hay chưa nào? Dương minh: sự sáng của dương Quyết âm: âm khí động trong âm phần Lần sửa cuối bởi buivhai; 23-09-10 lúc 10:38 PM |
The Following User Says Thank You to buivhai For This Useful Post: | ||
Nguyễn Thị AP (23-09-10)
|
#54
|
||||
|
||||
Làm được như bạn buivhai thật khó
"Đông y" mấy ai dám chuyển qua thơ Cỡ những Thầy quen viết sách như Nguyễn Trung Ḥa, Huỳnh Minh Đức... c̣n nói tới nói lui mà dân chuyên ngành c̣n mồm chữ Ô mắt chữ I Anh Trương Th́n thỉnh thoảng méo mó đôi câu thơ gọi là... Tiếp đi bạn nha... Khó lắm đó |
#55
|
||||
|
||||
Quote:
Hồi tôi c̣n làm ở Văn Miếu (bạn có thể tham khảo tại pḥng truyền thống Văn Miếu, dưới triều đại cụ Lộc) chúng tôi cũng chỉ dám truyền bá một tài liệu duy nhất hơi có "ư thơ" đó là cuốn "Châm cứu tập biên" (đại loại là định vị huyệt nọ huyệt kia ở đâu). Chưa kể, khoa học Đông phương là một nền triết học toàn diện, Nho - Y - Lư - Số nhất thể. Ví dụ nhé:
Mệnh lưu đến Hồng Đào Không Kiếp đừng tưởng lấy được vợ nữa nhé... Ung thư lúc đó sang Mỹ cũng vô nghĩa... "Vạn thế sư biểu" c̣n cúi đầu bảo sống thêm vài chục năm nữa c̣n chưa dám nói... Có một cuốn mà Bùi tiên sinh nên dịch để xem, rất có lợi cho Đông phương học liệu, đó là cuốn "Hoàng Cực Kinh thế thư" của Thiệu Khang Tiết, mong tiên sinh chiếu cố... Câu đầu nó thế này :"Nho giả, trung thiên địa nhi sinh, cao kiến viễn chí...", trong đó có 2 thiên "Ngư Tiều vấn đối mà các Nho sinh đời sau tranh nhau mượn cho ḿnh (có cả cụ Nguyễn Đ́nh Chiểu nhà ta). Lần sửa cuối bởi tranquang; 23-09-10 lúc 10:48 PM |
#56
|
||||
|
||||
f. Hội chứng quyết âm: Quyết âm là cuối của âm Bắt đầu dương đó, bạn hay chưa nào Trong âm bỗng có dương hàn Hàn cực sinh nhiệt nên: pha nhiệt hàn Hàn quyết chi tất lạnh rồi Không sốt, sợ rét, lưỡi coi nhạt màu Mạch vi muốn tuyệt, bạn ơi Hồ dương cứu nghịch, mau mau chữa nào. Nhiệt quyết tiểu tiện đỏ vàng Phiền nhiệt, chi lạnh, lưỡi rêu vàng màu Mạch hoạt, thầy bắt mà coi Liễm âm tiết nhiệt là phương chữa rồi. Hồi quyết thi thoảng bồn chồn Ăn vào nôn vội, lại thường ra run. Chân tay quyết lạnh, mạch vi Phép chữa: ôn vị yên giun là thường. |
The Following User Says Thank You to buivhai For This Useful Post: | ||
phale (24-09-10)
|
#57
|
||||
|
||||
2. Hội chứng vệ khí dinh huyết:
a. Chứng ở phần vệ: Phần vệ tà ở nông dương Hơi sợ gió, lạnh, họng đau, khát nhiều. Ho, sốt, mạch phù sác đây Tân lương giải biểu là phương chữa tài. b. Chứng ở phần khí: Chứng ở phần khí chính là Tà bệnh ấy đă vào sâu dương phần. Mồ hôi ra lắm, khát nhiều Sốt và sợ nóng, mạch hồng đại đây Thanh nhiệt ở khí đúng bài Bạn ơi nhớ lấy chữa đau cho tài. Ôn tà mà kết ngực rồi Sốt cao, sợ nóng, bồn chồn, hay nôn Thanh thấu uất nhiệt là phương Thầy mau kê thuốc, cho người qua đau. Ôn tà vào kết vị trường (trường vị) Đầy bụng, đau bụng, táo ra, sảng nhiều Triều nhiệt, nhiệt kết bàng lưu Phép chữa: công hạ, ấy là bệnh qua. |
The Following User Says Thank You to buivhai For This Useful Post: | ||
phale (24-09-10)
|
#58
|
||||
|
||||
c. Chứng ở phần dinh:
Dinh phần tà bệnh: nông âm Nặng hơn vệ khí, nhẹ hơn huyết phần Kinh mạch chưa bị tổn thương Chất lưỡi đỏ giáng, sốt: đêm hơn ngày Vật vă không ngủ nói nhàm Ban chẩn lúc hiện, lúc không rơ ràng Mạch sẽ tế sác bạn à Thanh dinh thấu nhiệt là phương chữa rồi. Nếu mà nhiệt nhập tâm bào Lưỡi th́ đỏ giáng, hôn mê, nói nhàm Tế sác, hoạt sác mạch rồi Thanh tâm khai khiếu, chữa là khỏi thôi. d. Chứng ở phần huyết: Huyết phần tà bệnh: sâu âm Giai đoạn nặng nhất, tổn thương huyết rồi Nhiệt làm thương tổn huyết th́ Quyết lạnh, nói sảng, phát cuồng giật co Phép chữa: lương huyết tức phong Hoặc là thanh can tức phong mà dùng. Huyết nhiệt: chảy máu tức th́ Bên ngoài ban chẩn, máu cam là thường Trong th́ đái máu, ỉa, nôn Sốt cao không ngủ, nặng đêm hơn ngày Ḷng tay chân cứ nóng hoài Mạch sác, lưỡi đỏ: đúng là nhiệt gây Lương huyết, chỉ huyết là phương Thầy mau nhớ lấy, đem dùng một mai. |
#59
|
||||
|
||||
PHẦN X NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH I. Những nguyên tắc chữa bệnh: Chữa bệnh phải rơ nguyên nhân Ngọn, gốc, hoăn, cấp phân minh tỏ tường Bổ, tả, khai, hạp, lưu tâm Chính trị, phản trị luôn luôn rạch ṛi Lại tuỳ giai đoạn mà theo Sơ, trung, mạt đó, nh́n vào đặt phương. 1. Chữa bệnh phải t́m gốc bệnh (Trị bệnh tắc cầu kỳ bản): Chữa bệnh phải biết ngọn nguồn Là do sự mất cân bằng âm dương Một là bởi có nguyên nhân Hai v́ chính khí suy nên tạo thành Muốn thiết lập lại thăng bằng Khu tà, phù chính nhớ ngay nghe thầy 2. Chữa bệnh phải phân rơ ngọn, gốc, hoăn, cấp (Tiêu, bản, hoăn, cấp): Ngọn, gốc tóm tắt như sau: Ngọn là triệu trứng, gốc là nguyên nhân Ngọn và gốc đối lập nhau Gốc bệnh ở dưới, thuộc ngay lư phần Ngọn bệnh thuộc biểu, ở trên Khi chữa cần phải theo nguyên tắc này Cấp th́ phải trị ngọn ngay Hoăn th́ trị gốc, từ từ mà lo Cả ngọn và gốc đều nguy Th́ cần phải chữa cả hai kịp thời. |
#60
|
||||
|
||||
3. Chữa bệnh có bổ, có tả: Quá tŕnh bệnh biến là do Chính khí, tà khí đấu tranh không ngừng Chính hư, tà thực th́ nguy Hư th́ phải bổ, thực ta tả liền. 4. Chính trị và phản trị: Bản chất của bệnh nhiều khi Không hợp hiện tượng, thầy luôn phải dành Chính trị, phản trị rạch ṛi Xét suy cho kĩ kẻo thang lại nhầm. 5. Chữa bệnh phải có đóng, mở (khai, hạp): Chữa bệnh: thầy giống tướng quân Thuốc là quân lính, bệnh như quân thù “B́nh Nam, bổ Bắc” từng phương… Tuỳ vào quân giặc, thầy dàn quân ta. 6. Chữa bệnh phải tuỳ giai đoạn bệnh sơ, trung, mạt: Giai đoạn khởi phát là sơ Ta dùng pháp tả (hăn pháp), tà ra bên ngoài Toàn phát, bệnh gọi là trung Vừa bổ, vừa tả đẩy lui bệnh t́nh Mạt là giai đoạn phục hồi Tà suy th́ chính cũng hư hao nhiều Phải dùng phương pháp bổ, bồi Dưỡng cho chính khí trong thân phục hồi. |
Công cụ bài viết | |
Kiểu hiển thị | |
|
|