|
|
Thông Báo |
#1
|
||||
|
||||
Ăn chay cũng sát sinh phải không?
Theo giới luật của nhà Phật, giữ giới không sát sinh là một yêu cầu tối thiểu cho tâm hướng thiện ở mức độ cơ bản.Dù là người xuất gia hay chưa xuất gia, ai cũng có thể làm được. ...
Theo từ điển Việt Nam, sát sinh có nghĩa là giết hai sinh vật, theo chủ thuyết vật dưỡng nhân. Điều này, cũng cho thấy rằng: Dù anh giết hại động vật như: gà, vịt, heo, ḅ, cừu, dê,... hay giết hại các loại thực vật, cây cỏ,...Đều quy về tội sát sinh cả!!!. Bên cạnh đó, trong kinh điển nhà phật cũng nêu lên một điều hết sức quan trọng: "Chúng sinh là b́nh đẳng". Vậy, tại sao con người lại thiên vị cho rằng: "Ăn thực vật, hoa quả là không sát sinh?". Đậu hủ cũng từ cây đậu mà ra...Trong kinh phật, cũng có kể đến trường hợp:" một người đầu thai thành cái cây". Giả sử, bạn là cây táo, khi thấy con cháu của ḿnh(là những quả táo) bị người đời hái xuống và nhai ngấu nghiến, th́ bạn sẽ nghĩ sao? Thật ra, vào thời của đức Phật, vẫn chưa có khái niệm "chay". Các nhà sư vẫn thường đi hành khất và thuyết giảng. Họ được cho ăn những loại thực phẩm khác nhau( có cả thực vật và động vật). Do đó, việc ăn là việc duy tŕ sự sống để tiếp tục con đường tu tập và giúp đời. Họ không đ̣i hỏi những món ăn ngon, hay những cao lương mỹ vị, những thực phẩm có lợi cho sức khỏe,...V́ thế, ta có thể mạnh dạn nói rằng:" Họ đang ăn chay", v́ họ đă từ bỏ được cái ham muốn của chiếc lưỡi và bộ năo của ḿnh.Ngày nay, đa phần, mọi người đều muốn một sức khỏe tốt và tin tưởng rằng: "ăn chay có thể giảm bớt được tội lỗi", họ thích lựa chọn những sản phẩm làm từ thực vật, v́ có thể vị giác của ḿnh phù hợp với những món ăn từ thực vật đó. Vậy, họ đang ăn chay hay ăn mặn?. Và bạn thử nghĩ xem, khoảng một 100 năm nữa, con người chuyển sang ăn thực vật th́ sẽ có bao nhiêu cây cỏ bị sát hại, v́ tánh hiếu kỳ muốn thử thức ăn mới của con người? Thiên nhiên vốn có sự cân bằng, một loài chết đi là do nghiệp của chúng.. Nếu bạn nói rằng: "Ăn chay mới là tu hành chân chính". Tôi tin tưởng: "Bạn là người chân chính tu hành". Vậy bạn có thể từ bỏ việc thành Phật để bảo vệ cho thực vật, cây cỏ v́ ḷng từ bi không? PD |
#2
|
||||
|
||||
Hồn bạn đă về với đất
Thân thể bạn ḥa một nhịp cùng tôi Hỡi cỏ cây,gia cầm,gia súc ơi |
#3
|
||||
|
||||
KHÔNG ĂN MÀ UỐNG TRÀ ĐÁ CŨNG CÓ THỂ SỐNG!!!!
Bữa trưa của ông Lộc. Sáng mồng 2 tết Tân Măo, tôi nhận được điện thoại từ một số máy lạ. Thú thật, ban đầu nhấc máy nói chuyện cứ thấy ngờ ngợ nhưng lại ngại hỏi xem quen hay lạ, v́ không lẽ đầu năm đầu tháng, lại hỏi người chúc tết ḿnh là ai. Măi sau khi cúp điện thoại, mới nhớ người gọi điện thoại cho ḿnh là bác Lộc, tức người đàn ông tuyệt đối không ăn mà vài năm trước tôi đă gặp. Ban đầu, tôi dự định gọi ông là người đặc biệt. Nhưng nghĩ đi nghĩ lại th́ biết thế nào là đặc biệt, biết thế nào là b́nh thường. Thế nên, cái chuyện ông nhịn ăn hoàn toàn, chỉ uống mỗi ngày một ly trà đá để duy tŕ sự sống gần 20 năm nay, mà vẫn có thể đi lại, lao động nhẹ và mạnh khỏe th́… biết gọi là cái ǵ cho hợp lư. Có lẽ v́ vậy, mà đành chặc lưỡi gọi ông là người lạ thường hay người không ăn chắc cũng chẳng sai lệch đi là mấy. Ông tên Phan Tấn Lộc, SN 1944, ngụ 181/10 khu vực B́nh Phước, phường Phước Thới, huyện Ô Môn, TP Cần Thơ. Chân dung người không ăn Cả vùng B́nh Phước, Ô Môn, Cần Thơ không ai gọi ông bằng cái tên được bảo chứng từ khai sinh. Người ta quen miệng gọi ông là Ba Nhị. Người miền Tây có cách gọi nghe cũng ngộ, nhắc đến anh Hai Lúa, anh Tư Ếch, anh Ba Đời... người ta dễ biết hơn là Nguyễn Hoài Nam, Lê Trọng Phước... hay ǵ ǵ đó. Ba năm trước, cũng vào dịp giáp tết Nguyên đán, tôi cùng đồng nghiệp từ Sài G̣n xuống Cần Thơ t́m ông. V́ khi ấy, tin từ Bệnh viện Đa khoa Cần Thơ cho biết là có bệnh nhân là nam với chẩn đoán ban đầu là có vấn đề về dạ dày, nhưng khi siêu âm kiểm tra bệnh, bác sĩ hoàn toàn không phát hiện được thức ăn cũng như mảng bám thức ăn ở ruột và cả dạ dày. Bác sĩ siêu âm cho ông hôm ấy cứ như phát sốt trước hiện tượng kỳ lạ nơi bệnh nhân mà ḿnh đang xét nghiệm. Hỏi chuyện ông Lộc, các bác sĩ mới biết nhiều năm rồi, ông không ăn bất cứ thức ăn ǵ, chỉ uống trà mỗi ngày để duy tŕ sự sống. Ấy vậy mà ông vẫn khỏe, vẫn có thể sinh hoạt b́nh thường, sáng vác cuốc ra ruộng, chiều lại lững thững đi về. Trước khi ngồi tṛ chuyện với ông, tôi cũng t́m hiểu rất kỹ thông tin ông nhịn ăn từ những người dân đang sinh sống tại khu vực B́nh Phước. Bởi tin sao được cái chuyện hơn 15 năm không ăn ǵ mà vẫn sống. Ai cũng khẳng định thông tin này là hoàn toàn chính xác, v́ ngay khi họ phát hiện ông sống mà không cần ăn, họ đă loan tin ông không phải là người b́nh thường mà là người... bị "vong" ám. Có nhiều câu chuyện tâm linh ở khu vực miền sông nước này cứ lưu truyền thành giai thoại, từ giai thoại phát tán măi người ta lại cứ tưởng là... sự thật, nên hàng xóm nghi ngờ ông là người "ở dưới" cũng là điều đương nhiên. Chuyện ông bị láng giềng phát giác không ăn mà vẫn sống cũng khá khôi hài. Ở quê có nhiều đám chạp, không đám giỗ th́ cúng đất, không tang ma th́ cưới hỏi... Rất nhiều lần như vậy người ta không thấy ông Ba Nhị tham dự, chỉ có vợ ông đi thay. Mà thói thường, vợ đi đám thay chồng một lần th́ được, chứ ai lại quanh năm suốt tháng để vợ đi giúp. Vậy là họ ép ông xuất hiện cho bằng được tại các đám tiệc. Lần đầu tiên, ông xuất hiện nhưng không ăn ǵ. Đến lần thứ hai, ông chỉ ngồi uống nước trà, lần thứ ba, rồi lần thứ tư... đều thế. Ban đầu, láng giềng cho là chuyện b́nh thường, rồi họ ngạc nhiên. Cuối cùng, họ cất công "điều tra", họ phải tự điều tra thôi, bởi cả gia đ́nh ông giấu tiệt chuyện ông không ăn ǵ từ nhiều năm qua. Và họ phát hiện từ năm 1991 cho đến nay, ông không đưa bất cứ thức ăn ǵ vào miệng. Vậy là họ đồn ông đang theo một tôn giáo mới, có thể tṛ chuyện được với người đă khuất. Tiếp đến, họ đồn ông bị "vong" dựa... Cứ đồn măi, đồn măi người ta cũng tưởng ông là người cơi âm thật. Măi đến rất lâu sau, thấy ông cũng b́nh thường như khi... c̣n ăn, tin đồn mới lắng xuống và hết hẳn. Tin đồn vừa lắng xuống, th́ cũng là lúc ông trở nên nổi tiếng bởi giới truyền thông bàn luận nhặng lên chuyện "có một người gần 20 năm không ăn mà vẫn sống". Tôi khá bất ngờ khi gặp mặt ông lần đầu, bởi nh́n ông vẫn rất khỏe mạnh. Khuôn mặt hơi xương, hiền lành. Da dẻ rất đẹp. Ông kể với tôi rằng trước đây, ông cũng b́nh thường như bao người khác. Sau ngày đất nước thống nhất, gia đ́nh ông chuyển từ Sài G̣n về Đồng Tháp sinh kế và cuối cùng dạt về B́nh Phước, Cần Thơ. Ông có tổng cộng 5 người con, 3 trai, 2 gái. Mọi chuyện đang yên đang lành th́ đến năm 1989, khi vợ ông sinh được cậu con trai út th́ ông bắt đầu cảm thấy buồn nôn mỗi khi ăn thịt hoặc cá. Trước hiện tượng này, ông tự chẩn bệnh cho ḿnh là do làm việc quá sức, nên mệt mỏi chán ăn. Vậy mà, cứ tuần tự hễ ăn thức ăn mặn vào là ông lại nôn ra hết. Chịu không thấu, ông chuyển sang ăn chay trường. Ăn chay được khoảng 2 năm, th́ t́nh trạng buồn nôn khi ăn lại xuất hiện trong ông. Cực chẳng đă, ông đành nhịn ăn hẳn. Nhớ lúc đầu khi phát hiện con rể ḿnh không chịu ăn, bố mẹ vợ ông hoảng lắm, họ rước nhiều thầy pháp về để "trục ma” ra khỏi người ông, để phá ngải, giải bùa... Rồi họ cúng kiếng, trừ tà... Họ làm đủ mọi cách nhưng ông vẫn cứ uống trà. Vậy là, họ đầu hàng vô điều kiện(!). Khi người lớn đầu hàng, cũng là lúc những người con ông ra tay. Họ ép ông uống canh súp, ăn rau củ. Thương con, ông cũng ăn một ít, uống vài hớp... Nhưng cứ ăn rau hoặc húp nước súp được bao nhiêu th́ ông lại nôn ra bấy nhiêu. Lần này, th́ người thân của ông đầu hàng tuyệt đối. Từ đó, ông chỉ uống trà. Mà có lẽ, ông nhịn ăn là bởi tự nhiên ông phát hiện uống trà thú vị hơn... ăn cơm (?!). Trà càng đắng, ông càng thích. Ban đầu, ông uống mỗi ngày vài ly. Về sau, cứ giảm dần, giảm dần. Cho đến nay, mỗi ngày ông chỉ uống đúng một ly trà đường nhỏ vào buổi sáng và một ly trà đá vào buổi trưa. Nhiêu đó "năng lượng" đủ cho ông dùng trong một ngày. Ông khoe với tôi rằng, so với hồi mới gặp, th́ ông đă lên được vài kilôgam. Hiện tại, ông cân nặng 41kg. Tôi hỏi ông khỏe không? Ông trả lời rất nhanh: "Khỏe, khỏe lắm!". Mấy năm trước đi xe phải mang theo cây gậy, lỡ mệt mỏi th́ chống đi, giờ th́ đi vô tư rồi. Xa gần ǵ cũng không cần dùng gậy. Chuyện đồng áng th́ ông dẹp hẳn, không phải là không đủ sức làm, mà bởi con cái sợ ông mệt nên cấm tiệt. Lịch sinh hoạt trong ngày của ông được duy tŕ đều đặn, sáng dậy từ lúc 4 giờ đi bộ tập thể dục. Sau đó uống một tách trà đường, rồi làm việc lặt vặt trong nhà hoặc nằm nh́n nước chảy xuôi theo con rạch trước nhà. Trưa uống trà đá, xế chiều th́ chăm cái vườn nhỏ. Tối xem xong chương tŕnh thời sự th́ đi ngủ, ngủ được độ 2 tiếng th́ thức dậy nằm thao thức chờ... đến giờ đi tập thể dục. Mà cũng lạ, kể từ lúc ông kiêng ăn, ông cũng thôi gần gũi vợ. Có lẽ, là do tuổi tác (?!). Suốt buổi ngồi tṛ chuyện với tôi, để ư thấy đôi mắt ông cứ ánh lên những ánh nh́n d́u dịu mơ màng nh́n chiều xa vắng. Tôi ṭ ṃ hỏi ông không ăn uống, rồi cái chuyện bài tiết diễn ra như thế nào. Ông trả lời rất thật là giờ chỉ duy tŕ chuyện đó như thói quen thôi, chứ trong bụng có ǵ đâu mà bài với tiết. Có phải là do thói quen (?!) Sau khi thực hiện xong cuộc phỏng vấn ông, tôi về lại TP HCM, mang trường hợp của ông đi hỏi rất nhiều bác sĩ từ Tây y cho đến Đông y. Áng chừng gặp trường hợp lạ, nên các bác sĩ đều trả lời khá chung chung. Có bác sĩ bảo ông đâu phải tuyệt thực hẳn, ông vẫn uống trà đường buổi sáng, trà đá buổi trưa nên vẫn đảm bảo đủ năng lượng cho người hoạt động nhẹ. Bác sĩ khác lại tỏ ra dè dặt, khi trả lời có những người không ăn cơm hoặc các thức ăn được nấu chín, họ duy tŕ sự sống bằng cách uống nước dừa và ăn cơm dừa. Nhưng, bản thân nước dừa và cơm dừa cũng là một loại dưỡng chất, nên nếu so với trường hợp của ông Lộc, th́ đây là hai trường hợp hoàn toàn khác nhau. Lâu rồi, tôi có nghe nói về người phụ nữ ở Tiền Giang, nhiều năm liền chỉ ăn duy nhất một loại thức ăn là: bắp cải. Vài năm trước, khi ông Lộc xuất hiện trên Chuyên đề ANTG, cũng đă nổ ra nhiều cuộc tranh luận xung quanh trường hợp hy hữu này. Tranh luận ồn ào khi đó rồi thôi. Tôi gọi điện thoại, hỏi ông là đă có nhà khoa học nào kết luận rơ về trường hợp của ông chưa. Ông trả lời, cách đây gần một năm, có mấy nhà khoa học từ Hà Nội vào, lấy máu ông đi xét nghiệm, rồi làm nhiều bài kiểm tra và cuối cùng họ kết luận ông không ăn mà chỉ uống trà là do... thói quen(!). Từ đó đến nay, chẳng ai "rảnh" để "nghiên cứu" về ông nữa. Mà biết đâu, chuyện ông chán cơm chuyển sang thích trà chỉ là do thói quen thật th́ sao (?!). Bởi chuyện lạ th́ biết thế nào mà lường Ngô Nguyệt Hữu Theo antg.cand.com |
#4
|
|||
|
|||
Quote:
Thật ra, Phật giáo có nhiều trường phái. Trong đó, hai trường phái mạnh nhất là tiểu thừa và đại thừa. Một ḍng là tuyệt đối ăn chay (thực vật) và không được động tới đồ mặn (động vật). C̣n ḍng kia th́ ăn mặn cũng như ăn chay miễn là tâm không động; ăn chỉ để cho thân xác tồn tại chứ không phải v́ ăn để thỏa măn cái xác của ḿnh. Cả hai trường phái đều có cái đúng, cái logic của họ. Theo triết lư nhà phật, có nhiều thứ tồn tại trong cơi vũ trụ ta bà này: phật, tiên, thần, thánh, súc sinh, ngạ quỹ, người và thực vật cũng là một trong những thứ ấy. Ngoại trừ các đức phật, các loài c̣n lại đều có nghiệp của ḿnh và phải tră cho xong nghiệp đó mới hoàn thành một ṿng tuần hoàn và chuyển đổi qua một "tầng" khác được. Nói dài ḍng th́ sẽ rất khó hiểu nên xin tóm lại là sát sanh hay không sát sanh là do nhận thức từ băn ngă của bạn. Hihi |
The Following User Says Thank You to langthangkhach For This Useful Post: | ||
CM4Q (10-05-11)
|
Công cụ bài viết | |
Kiểu hiển thị | |
|
|