
16-09-10, 12:53 PM
|
CM Nhị Thập Nhị Nguyên
|
|
Tham gia ngày: Apr 2010
Bài gửi: 24.804
Thanks: 45.829
Thanked 83.832 Times in 21.719 Posts
|
|
Quote:
Nguyên văn bởi tranquang
1. "Tương" trong trường hợp trên (trong trường hợp khác, dù có viết như thế nó cũng có nghĩa khác) là bổ ngữ, nghĩa là lẫn nhau, cùng nhau...
2. "Tao" trong trường hợp trên là trạng ngữ, nghĩa là bất ngờ, bất th́nh th́nh, không hẹn trước.
3. "Đăi" có nghĩa là đợi, nghĩa nữa là cách đối xử với người khác. "Ngộ" là gặp trong khoảng khắc bất ngờ (không dài như "phùng"). Ghép hai từ này chỉ để nói một cách đối xử với người khác.
|
Từ "đăi ngộ" người ta rất hay dùng, ví dụ:
"...Hiện tượng cán bộ y tế rời quê hương để tới những thành phố lớn đă không c̣n là câu chuyện ở một tỉnh, một vùng... Phải thừa nhận là các tỉnh hầu như chưa có chính sách đăi ngộ xứng đáng..." (Báo Lao động)
Dùng như thế này có đúng không?
|