NguyetVien


Trở lại   Nguyệt Viên > Vườn Thơ > Thơ Quán > Những cuộc thi thơ > Cuộc thi "Thơ T́nh Cuối Mùa Thu"
Nạp lại trang này Bàn tṛn thơ ca

Thông Báo
Hướng dẫn cách đăng kư nick tham gia Nguyệt Viên
Cuộc thi thơ Đường Luật "T́nh yêu 2020""
Lời cảm ơn và h́nh ảnh của chuyến đi "Thương về Miền Trung 2010"

 
 
Công cụ bài viết Kiểu hiển thị
Prev Bài viết trước   Bài viết tiếp theo Next
  #28  
Cũ 02-12-10, 04:29 PM
Tường Thụy Tường Thụy đang ẩn
CM Nhị Thập Bát Tường
 
Tham gia ngày: May 2010
Bài gửi: 780
Thanks: 1.725
Thanked 3.540 Times in 764 Posts
Mặc định


Bạn Phượng Yêu:

1. TT cũng không hiểu, tại sao "tự t́nh" th́ tự t́nh hẳn, không được xen tả t́nh vào.

2. Về khổ 1, bạn cho rằng như thế nó tách ra làm 2 nhóm. Điều đó TT thấy không sao, miễn là không mâu thuẫn. Không ai cho rằng, cứ mỗi khổ thơ chỉ được tập trung vào một ư cụ thể.

3. Cũng như bạn, TT có đắn đo về hai chữ "đủ" và "vừa" và đồng ư với bạn rằng, như thế vẫn chấp nhận được.
TT cũng đă nghĩ đến hay bỏ chữ "đi", viết thành "Áo em màu tím cho vừa nhớ mong" nhưng thấy nó không hay bằng.

4. Bạn cho rằng "vài chiếc lá vàng rơi, một thoáng gió se se lạnh, hay bầu trời bàng bạc, sẽ là những biểu đạt đánh động cảm xúc người đọc về mùa thu".
Vậy ngược lại, nếu nói rằng "nói đến thu th́ mọi người phải hiểu là lá vàng rơi, trời bàng bạc, gió se lạnh" th́ sao.
TT nói vui thế thôi, chứ lá vàng rơi, gió se lạnh, trời bàng bạc đâu chỉ là đặc điểm riêng có của mùa thu.
Chẳng lẽ cứ nói thẳng ra là thu th́ nó không hay. Và như vậy, chữ xuân, hạ, thu, đông và nhiều chữ khác sẽ biến mất trong thi ca, có chăng chỉ tồn tại ở thơ của những người như TT?
Chẳng lẽ, nói đến con vịt bơi ngoài ao, con chó xích trước cổng th́ không được đụng đến tên nó mà viết rằng:
"Ngoài ao vừa cạc cạc
Trước cổng đă gâu gâu"
chăng?.

5. Việc tại sao TT không dùng chữ "long lanh" th́ TT đă giải thích rồi. Nếu nói thêm th́ TT thích chữ "lung linh" trong trường hợp này là chỉ cặp mắt biết nói. Nhưng không sao, bạn cứ thích chữ long lanh c̣n TT cứ thích chữ lung linh. TT chỉ giải thích cho bạn v́ sao chứ không có ư thuyết phục bạn rằng dùng chữ lung linh hay hơn.

6. Bạn cho rằng khổ II mà bạn đưa ra phươngg án sửa hay hơn khổ I (theo cách gọi tên của bạn) và tin rằng mọi người đều công nhận, điều đó chưa chắc đâu bạn à.
Ngay cả bài thơ này, tuy được ban giám khảo đánh giá cao, được nhiều người khen, TT đâu đă dám nói với ai rằng, đó là bài thơ hay.
TT bây giờ chẳng thích cả 2 khổ, nhất là câu "sao em áo mới trêu đùa ḷng anh" trong khổ II.

7. Người làm thơ nào cũng hiểu, dùng được chính vận tốt hơn thông vận. Điều này TT đă nói tới. Nhưng không ai bắt bẻ người làm thơ dùng thông vận, trừ trong lớp học. Dùng thông vận không phải là "tạm", v́ đă tạm th́ không được tồn tại lâu. Và cũng không có ai cho rằng truyện thơ th́ có thể dùng thông vận c̣n bài thơ b́nh thường th́ không nên.
Ngay bài "Chân quê" (ngắn thôi), Nguyễn Bính vẫn sử dụng thông vận (đen/em, chanh/ḿnh, về/đi) thậm chí c̣n cưỡng vận (em/ nguyên, ràng/làm). Nhưng đó vẫn là bài thơ được độc giả yêu thích.

Rất hân hạnh được trao đổi với người am hiểu như bạn. Chúc bạn vui nhiều.


Lần sửa cuối bởi Tường Thụy; 02-12-10 lúc 08:45 PM
Trả lời với trích dẫn
The Following 5 Users Say Thank You to Tường Thụy For This Useful Post:
hoatigon208410 (03-12-10), Nắng Xuân (05-12-10), Nhím con (02-12-10), Phượng Yêu (02-12-10), phale (03-12-10)
 


Quyền viết bài
Bạn không thể gửi chủ đề mới
Bạn không thể gửi trả lời
Bạn không thể gửi file đính kèm
Bạn không thể sửa bài viết của ḿnh

BB code đang Mở
Mặt cười đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT +7. Hiện tại là 09:09 AM

© 2007 - 3.8.7 - BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ bài viết của thành viên.