NguyetVien


Trở lại   Nguyệt Viên > Giao Lưu - Kết Bạn - Làm Quen - Tâm T́nh > B́nh thiên, Luận địa
Nạp lại trang này Đầu tư cho con ăn học, sau này chúng làm ǵ?

Thông Báo
Hướng dẫn cách đăng kư nick tham gia Nguyệt Viên
Cuộc thi thơ Đường Luật "T́nh yêu 2020""
Lời cảm ơn và h́nh ảnh của chuyến đi "Thương về Miền Trung 2010"

 
 
Công cụ bài viết Kiểu hiển thị
Prev Bài viết trước   Bài viết tiếp theo Next
  #11  
Cũ 06-05-13, 12:32 PM
kehotro kehotro đang ẩn
Member
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Bài gửi: 932
Thanks: 5.061
Thanked 5.292 Times in 939 Posts
Mặc định

KHT lại nghĩ khác với CC. Trước tiên là không phủ nhận kiến thức cơ bản vào thời của chúng ta rất tốt và đa dạng nhưng sau này th́ sao? Đọc những bài văn của bọn trẻ hiện nay, người ta bỗng: Hai tay ôm lấy mặt!

Ngày xưa ở một lớp, số học sinh giỏi chưa bao giờ quá ba c̣n ngày nay th́ luôn hơn phân nửa lớp. Chắc có lẽ nhờ sữa có chứa các chất làm thông minh hơn hay sao? Thực tế th́ quảng cáo cũng chỉ là quảng cáo mà thôi! Vậy điều ǵ làm số lượng học sinh giỏi tăng đến mức chóng mặt đến thế? Phải chăng là sự ganh đua chạy theo thành tích của lớp, của trường của khu vực?

Học ǵ mà lắm thế! Chuơng tŕnh cũng nặng hơn ngày xưa rất nhiều! Những trẻ nào học thêm thầy cô th́ khi kiểm tra luôn đạt điểm cao c̣n trẻ không học dù giỏi thật sự khi bất ngờ cũng khó mà giải được những bài toán kiểu đánh đố. Ngày xưa, những học sinh giỏi luôn có thời gian tự ḿnh t́m ṭi và giải quyết các bài khó, chuyện tự nghiên cứu cũng h́nh thành nên cách giải quyết vấn đề sáng tạo chứ không máy móc. Ngày nay, với kiểu học nhồi nhét như thế này, trẻ sẽ không có thời gian để tự học. Ngoại trừ những đứa quá thông minh mới có thời gian tự nghiên cứu thêm.

Mà dạng học sinh này có được bao nhiêu? Chúng không cần bỏ thời gian để ngồi đó mà học bài. Cảm thấy có nguy cơ bị kêu lên kiểm tra, thời gian đổi tiết cũng đủ để kiếm từ 6 điểm trở lên. Học phải biết đặt câu hỏi tại sao lại như thế chứ không phải học cho thuộc làu.

Học qua về lực ly tâm, học qua về quang học mà khi hỏi tại sao vào khúc đường cong, người ta lại làm mặt đường nghiêng bên cao bên thấp? Tại sao mặt trời lúc ban trưa nóng nhất nhưng tại sao mặt trời lúc b́nh minh hay hoàng hôn lại to nhất? Ấy thế mà tịt!

Đối với câu đầu th́ đơn giản mà không biết là quá tệ nhưng với câu sau nó đ̣i hỏi sự suy luận. Người bị hỏi phải nghĩ đến có một tác nhân nào đó làm ảnh hưởng. Từ đó mà t́m ra nguyên nhân là do góc nh́n và lớp không khí bao quanh quả đất.

Học về sinh học cũng vậy! Một lần cô giáo dạy sinh giỏi nhất của trường đưa ra câu hỏi:

_Tại sao ḅ ăn cỏ, nó lại có năng lượng để hoạt động?

Câu hỏi này th́ ngoài lề nên toàn khối đều tịt!

Trả lời được câu hỏi này, ngoài kiến thức cơ bản vững nó c̣n đ̣i hỏi người ta phải có sáng tạo.

Thầy giỏi biết đặt câu hỏi để tṛ giỏi phát huy khả năng suy nghĩ, sáng tạo của ḿnh. Trả lời sai không chê mà c̣n khuyến khích trí tưởng tượng của học sinh. Đây là cách mà trường Quốc tế và các nước có nền Giáo dục tốt đang áp dụng. Họ cũng chú ư đến vấn đề rèn luyện thể lực rất nhiều, người bệnh tật đau yếu uể oải th́ làm sao suy nghĩ chuyện ǵ khác được nữa!

Nước ta không phải là nước công nghiệp, việc đào tạo quá nhiều kỹ sư liệu có cần thiết hay không? Máy móc và các dây chuyền sản xuất, ta đều phải nhập. Mà người nhập chúng toàn mua những dây chuyền công nghệ lỗi thời mà người ta đă bỏ đi khi thay thế dây chuyền mới hiện đại hơn.

Nhật phát triển đất nước không phải bằng cách đầu tư nhiều vào lư thuyết cơ bản. Họ phát triển dựa trên các thành quả nghiên cứu để từ đó áp dụng vào sản xuất các sản phẩm phục vụ đời sống con người. Họ thành công khi định hướng đúng.

Khi xem bộ phim về cuộc hải chiến cấp hạm đội giữa Nhật và Mỹ, bạn có suy nghĩ ǵ không? Đừng quá tập trung vào những t́nh tiết trong ấy mà quên đặt câu hỏi.

Từ trước những năm 1945, Nhật là một nước Châu Á lại chế tạo được chiến hạm, máy bay và đủ thứ súng ống đạn dược. Kể cả máy móc thông tin, khí tài. Mỹ sau trận chiến ấy, các tướng lĩnh đă nói:

_ Chúng ta chiến thắng nhờ may mắn chứ không phải họ thua ta về chiến lược, chiến thuật hay vũ khí trang bị.

Với kẻ thù sống chết mà họ c̣n khâm phục đến như vậy!

Và bây giờ đă là 2013 tức là đă trôi qua gần bảy muơi năm. VN ta liệu đến bao giờ mới chế ra được máy bay và hạm?

Quay lại chủ đề chính. Chúng ta thấy VN không cần lắm thầy bàn, lắm người muốn áp dụng những ư tưởng điên rồ vào Giáo dục. Trả giá cho ư tưởng, các nước khác đă làm rồi và họ rút kinh nghiệm xuơng máu để h́nh thành nên một nền tảng GD như hiện nay. Ta không cần trả giá nữa, không cần làm những thí nghiệm vô bổ để ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước. Hăy học hỏi và áp dụng chứ đừng cho ḿnh giỏi và thông minh hơn họ.

Đừng nghĩ ḿnh thông minh mà hăy nghĩ ḿnh c̣n dại. Đừng nghĩ đất nước ta giàu mà hăy nghĩ ta nghèo nàn lạc hậu và nhỏ bé. Có như vậy mới cố gắng học hỏi để vuơn lên bằng người. Thế giới đă chuyển hướng sang cạnh tranh về mặt phát triển. Nước nào chậm phát triển sẽ bị luật WTO ràng buộc mà càng khó khăn thêm. Xung quanh ta, những nước thua mấy muơi năm phát triển giờ đă vượt qua ta mấy muơi năm.

Giờ mà không cuơng quyết giải quyết những vấn đề về đào tạo con người th́ sẽ chẳng bao giờ hy vọng VN ngoi lên được. Đừng để lịch sử xem chúng ta là tội đồ của Dân tộc!





Lần sửa cuối bởi kehotro; 06-05-13 lúc 12:37 PM
Trả lời với trích dẫn
The Following 3 Users Say Thank You to kehotro For This Useful Post:
kiều thành (06-05-13), Nhím con (03-06-13), tra sua (06-05-13)
 


Quyền viết bài
Bạn không thể gửi chủ đề mới
Bạn không thể gửi trả lời
Bạn không thể gửi file đính kèm
Bạn không thể sửa bài viết của ḿnh

BB code đang Mở
Mặt cười đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT +7. Hiện tại là 01:31 AM

© 2007 - 3.8.7 - BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ bài viết của thành viên.