NguyetVien


Trở lại   Nguyệt Viên > Vườn Thơ > Thơ Quán
Nạp lại trang này Dạy và học thơ Đường nên chú trọng mạch cảm hứng - cảm xúc

Thông Báo
Hướng dẫn cách đăng kư nick tham gia Nguyệt Viên
Cuộc thi thơ Đường Luật "T́nh yêu 2020""
Lời cảm ơn và h́nh ảnh của chuyến đi "Thương về Miền Trung 2010"

Trả lời
  #1  
Cũ 28-11-11, 08:25 PM
Avatar của Hansy
Hansy Hansy đang ẩn
Member
 
Tham gia ngày: Oct 2011
Bài gửi: 4.508
Thanks: 454
Thanked 5.204 Times in 3.374 Posts
Mặc định

Quote:
Nguyên văn bởi pumanew Xem bài viết
V́ đây là vấn đề "Dạy và học thơ Đường (luật!!!?)" nên có lẽ bạn Hansy và mọi người nghĩ hơi sai về nó.
Thơ Đường luật bản thân nó chỉ KHÁC các thể thơ khác ở cái chữ luật mà thôi: Ngoài cảm xúc của bài thơ ra c̣n cần thiết phải tuân thủ theo LUẬT nữa. Bởi vậy một bài thơ sẽ chỉ được gọi là thơ Đường luật khi và chỉ khi nó đúng theo các luật của nó; nếu sai th́ thơ đó không phải là thơ Đường luật. Luật này là do người xưa đề ra sắn rồi chứ không phải đến nay mới phát triển ra nó - kể cả các biến thể (cách chơi: Thủ nhất thanh, Thuận Nghịch độc.....) của nó - th́ các cụ chúng ta cũng đă làm từ lâu rồi nên không đến lượt chúng ta phải sáng tạo ra nó. Lấy ví dụ đơn giản nhất là Nguyễn Du cũng đă từng làm thơ theo thể Đường luật: bài Độc Tiểu Thanh kư. Chính v́ vậy nên người DẠY mới bắt buộc người HỌC phải học thuộc để mà ứng dụng nó khi làm một bài thơ THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT. Cho nên việc ở đây là người DẠY và người HỌC phải tuân thủ mọi quy tắc về nó: bất di bất dịch, không thể có cái gọi là sáng tạo ǵ ở đây hết cả. V́ sáng tạo đồng nghĩa với việc khác luật ==> không phải là thơ ĐƯỜNG luật.

V́ đây là thơ Đường luật: làm theo luật của các cụ ngày xưa nên luật này là luật tĩnh (luật chết) nên chỉ có thể nói rằng phương pháp DẠY và HỌC như thế nào để người DẠY truyền cho người HỌC một cách đơn giản nhưng hoàn chỉnh nhất (dễ nghe, dễ hiểu) và người HỌC học làm sao để hiểu và nhớ dai nhất mà thôi. Chứ không thể dạy hoặc học được cảm xúc để làm thơ được - có chăng chỉ là truyền CẢM HỨNG làm thơ mà thôi!

C̣n nếu nói rộng ra: DẠY và HỌC nói chung th́ người DẠY cần có cái TÂM của người THẦY để truyền kiến thức cho người HỌC và người HỌC phải quyết tâm HỌC để ghi nhớ lại kiến thức đó nhằm áp dụng và sáng tạo hay phát triển nó vào cuộc đời của ḿnh sau này.
1.
Hansy cũng như những người đang bàn luận không phải sai mà chỉ là mở rộng vấn đề đang bàn. Cụ thể là bàn về việc Dạy và Học ở xứ ta.

2.
Thơ nào cũng có luật, không cứ ǵ thơ Đường luật.
Thành ra, chuyện làm thơ phải làm theo luật th́ ngay với người không biết làm thơ cũng hiểu rất rơ. Thiển nghĩ chúng ta không cần mất thời gian bàn cái chuyện đương nhiên đó.

3.
Như trên đă nói, người biết làm thơ th́ đương nhiên hiểu rơ luật thơ (Nhưng giữ đúng luật được bao nhiêu phần trăm th́ c̣n tùy khả năng và tŕnh độ thơ của người ấy).

Nhưng làm thơ đúng luật và làm thơ hay là 2 khái niệm khác nhau.

Một bài thơ rất đúng luật chưa chắc đă hay. Bởi đơn giản, một bài thơ hay được tổng hợp từ rất nhiều yếu tố "nhất": Tŕnh độ học vấn, kinh nghiệm bản thân, năng khiếu, sự đồng cảm, xúc cảm, ngoại cảnh... trong đó, yếu tố đúng luật - tức kỹ thuật làm thơ - chỉ giữ một góc rất nhỏ bé làm nên cái thành công của một bài thơ.

Nếu chỉ giở sách ra đọc cho học tṛ chép các luật thơ, rồi kiểm tra, theo dơi xem học tṛ viết thơ có đúng luật không th́ nói thật, chả cần thầy dạy làm thơ. Bởi dạy và học như thế th́ chả có một tí tính chất sư phạm ǵ cả.

Và quả, nếu làm thơ Đường luật mà chỉ cần làm đúng luật thôi th́ bài viết Chủ đề của Topic này thật là vô ích.

Lần sửa cuối bởi Hansy; 28-11-11 lúc 08:30 PM
Trả lời với trích dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to Hansy For This Useful Post:
hoatigon208410 (29-11-11), pumanew (28-11-11)
  #2  
Cũ 28-11-11, 10:09 PM
Avatar của pumanew
pumanew pumanew đang ẩn
Tam Thập Bát Ngộ
 
Tham gia ngày: Apr 2011
Bài gửi: 255
Thanks: 6.515
Thanked 1.397 Times in 259 Posts
Mặc định

Quote:
Nguyên văn bởi Hansy Xem bài viết
1.
Hansy cũng như những người đang bàn luận không phải sai mà chỉ là mở rộng vấn đề đang bàn. Cụ thể là bàn về việc Dạy và Học ở xứ ta.

2.
Thơ nào cũng có luật, không cứ ǵ thơ Đường luật.
Thành ra, chuyện làm thơ phải làm theo luật th́ ngay với người không biết làm thơ cũng hiểu rất rơ. Thiển nghĩ chúng ta không cần mất thời gian bàn cái chuyện đương nhiên đó.

3.
Như trên đă nói, người biết làm thơ th́ đương nhiên hiểu rơ luật thơ (Nhưng giữ đúng luật được bao nhiêu phần trăm th́ c̣n tùy khả năng và tŕnh độ thơ của người ấy).

Nhưng làm thơ đúng luật và làm thơ hay là 2 khái niệm khác nhau.

Một bài thơ rất đúng luật chưa chắc đă hay. Bởi đơn giản, một bài thơ hay được tổng hợp từ rất nhiều yếu tố "nhất": Tŕnh độ học vấn, kinh nghiệm bản thân, năng khiếu, sự đồng cảm, xúc cảm, ngoại cảnh... trong đó, yếu tố đúng luật - tức kỹ thuật làm thơ - chỉ giữ một góc rất nhỏ bé làm nên cái thành công của một bài thơ.

Nếu chỉ giở sách ra đọc cho học tṛ chép các luật thơ, rồi kiểm tra, theo dơi xem học tṛ viết thơ có đúng luật không th́ nói thật, chả cần thầy dạy làm thơ. Bởi dạy và học như thế th́ chả có một tí tính chất sư phạm ǵ cả.

Và quả, nếu làm thơ Đường luật mà chỉ cần làm đúng luật thôi th́ bài viết Chủ đề của Topic này thật là vô ích.
Pu lại nghĩ rằng: Thơ là cảm xúc, cảm hứng mà ra nên không ai có thể dạy được cái cảm xúc cảm hứng được mà chỉ có thể dạy cách làm thơ cho đúng luật được mà thôi. Làm thơ mà không có cảm hứng cảm xúc th́ theo Pu: Pu sẽ gọi đó là sản xuất thơ! Tuy nhiên: đây cũng chỉ là quan điểm riêng của Pu mà thôi!
Đành rằng có thể một bài thơ rất đúng luật chưa chắc đă hay, nhưng bài thơ đă hay rồi mà lại c̣n đúng luật nữa th́ mới là tuyệt vời và trên cả tuyệt vời. Pu học LUẬT để cố gắng đạt được điều đó nhưng mà v́ biết ḿnh không thể làm hay được nên mới phải cố gắng làm cho đúng luật, kẻo khi người khác đọc họ lại cười cho thối mũi. Tuy nhiên: quan điểm của Pu là không có thơ hay mà chỉ có thơ được nhiều người đọc và họ thích mà thôi và đó cũng chỉ là quan điểm riêng của Pu!
Ḍng màu đỏ: Có thể thơ TỰ DO th́ chẳng cần ǵ luật cả!
1) Đúng là Pu sai thật rồi! Thành thật xin lỗi Hansy nhé v́ Pu chưa hiểu hết ư của Hansy nên mới nói là sai. Bởi v́ khi đọc cái tiêu đề topic là "Dạy và học thơ Đường nên chú trọng mạch cảm hứng - cảm xúc" th́ Pu chỉ nghĩ là topic này là chỉ bàn về dạy và học thơ Đường chứ không nghĩ là tiêu đề là nói vậy thôi; chứ sự thực là Hansy muốn nói về vấn đề rộng lớn hơn, vĩ mô hơn. Một lần nữa thành thực xin lỗi Hansy! Chúc vui!
Trả lời với trích dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to pumanew For This Useful Post:
Hansy (29-11-11), hoatigon208410 (29-11-11)
  #3  
Cũ 29-11-11, 03:17 AM
Avatar của Hansy
Hansy Hansy đang ẩn
Member
 
Tham gia ngày: Oct 2011
Bài gửi: 4.508
Thanks: 454
Thanked 5.204 Times in 3.374 Posts
Mặc định

Quote:
Nguyên văn bởi pumanew Xem bài viết
Pu lại nghĩ rằng: Thơ là cảm xúc, cảm hứng mà ra nên không ai có thể dạy được cái cảm xúc cảm hứng được mà chỉ có thể dạy cách làm thơ cho đúng luật được mà thôi. Làm thơ mà không có cảm hứng cảm xúc th́ theo Pu: Pu sẽ gọi đó là sản xuất thơ! Tuy nhiên: đây cũng chỉ là quan điểm riêng của Pu mà thôi!
Đành rằng có thể một bài thơ rất đúng luật chưa chắc đă hay, nhưng bài thơ đă hay rồi mà lại c̣n đúng luật nữa th́ mới là tuyệt vời và trên cả tuyệt vời. Pu học LUẬT để cố gắng đạt được điều đó nhưng mà v́ biết ḿnh không thể làm hay được nên mới phải cố gắng làm cho đúng luật, kẻo khi người khác đọc họ lại cười cho thối mũi. Tuy nhiên: quan điểm của Pu là không có thơ hay mà chỉ có thơ được nhiều người đọc và họ thích mà thôi và đó cũng chỉ là quan điểm riêng của Pu!
Ḍng màu đỏ: Có thể thơ TỰ DO th́ chẳng cần ǵ luật cả!
1) Đúng là Pu sai thật rồi! Thành thật xin lỗi Hansy nhé v́ Pu chưa hiểu hết ư của Hansy nên mới nói là sai. Bởi v́ khi đọc cái tiêu đề topic là "Dạy và học thơ Đường nên chú trọng mạch cảm hứng - cảm xúc" th́ Pu chỉ nghĩ là topic này là chỉ bàn về dạy và học thơ Đường chứ không nghĩ là tiêu đề là nói vậy thôi; chứ sự thực là Hansy muốn nói về vấn đề rộng lớn hơn, vĩ mô hơn. Một lần nữa thành thực xin lỗi Hansy! Chúc vui!
Chào bạn pumanew
1.
Chúng ta chẳng ai có lỗi hay phải cả. Bạn không cần thiết quá trịnh trọng như thế trong những trường hợp như thế này.
Mục đích của thảo luận, tranh luận là làm sáng tỏ vấn đề mà có thể mỗi một trong những người tham gia vẫn c̣n một góc khuất nào đó chưa được soi rọi. Vấn đề của con người - mà khi được nhiều người quan tâm - thường là lớn. V́ vậy, cái sở học nhỏ bé của ta có thể khiếm khuyết khi nhận định, bày tỏ. Chuyện đó là thường t́nh.
Nhờ thảo luận, tranh luận mà những góc tối trong ta được bừng sáng. Đương nhiên hiểu biết của ta nhờ vậy mà được tṛn đầy hơn
Hansy rất thích tham gia phân tích, mổ xẻ vấn đề ḿnh chưa hiểu thấu đáo, với mục đích làm đầy kiến thức của ḿnh.
Trong tranh luận, chúng ta bảo vệ quan điểm của ḿnh là điều đúng đắn. Nhưng bảo vệ đến mức cố chấp, bất chấp cả sự thực hiển nhiên hay hợp lư mà chính thâm tâm ḿnh cũng thấy là như thế th́ quả không nên.
Trong tranh luận học thuật, chỉ có chân lư là thắng.
Không một ai trong cuộc tranh luận đó thắng hay bại cả mà là win - win.

2.
Vâng.
Việc bạn nói thơ từ cảm xúc, cảm hứng mà ra th́ không ai căi được v́ đó là chân lư tự ngh́n xưa cho đến ngàn sau. Hansy tán thành với bạn về nhận xét này.

3.
Riêng khái niệm "sản xuất thơ" th́ Hansy không hiểu lắm.
Thơ làm ra cốt để giải tỏa những cảm thức dồn nén trong hồn. Mục đích làm thơ v́ vậy rất đơn giản: Làm thơ là làm cho ta.
C̣n nếu có đăng lên đâu đó là nhu cầu giao lưu giữa những người yêu thơ. Bởi cuộc sống cần có sự đồng điệu, chia sẻ. Cái đó gọi là t́nh người.

Hansy không hề nghĩ trên đời này có khái niệm sản xuất thơ. Bởi viết thơ không có hồn th́ viết ra với mục đích ǵ?
Có thể thơ Hansy hay ai đó không hay, nhưng không hay v́ tŕnh độ thơ chỉ đến ngang đó, chứ không phải là sản xuất thơ.

C̣n thấy người ta làm thơ nhiều hơn ḿnh mà gọi đó là sản xuất thơ th́ quả là hài hước.
Bởi như Xuân Diệu làm hàng trăm bài thơ mà thơ vẫn hay. Nhưng có người cả đời chỉ làm có vài bài thơ nhưng thơ vẫn dở ẹc.

4.
Hansy nói luật là nói cái đa số trong kỹ thuật làm thơ. Đời mà bạn, đâu có cái ǵ tuyệt đối.
Có chăng là Hansy thiếu tḥng thêm câu :" Ngoại trừ thơ tự do".

Tuy nhiên, thơ tự do vẫn có cái luật của nó. Có điều, cái luật này chưa định h́nh v́ loại h́nh thơ này c̣n khá non trẻ đó thôi. Vẫn có một số bài viết về luật của thơ tự do, tuy nhiên vẫn chưa được số đông đồng thuận.
Bạn t́m hiểu về Nguyễn Vỹ và Tao đàn Bạch Nga sẽ thấy một số bài viết về vấn đề này.

5.
Bạn nói đúng: Ai cũng phải bắt đầu làm thơ bằng việc làm đúng luật.
Chuyện này Hansy nói rồi. Và Hansy cũng nói lại ư của người rất xưa thôi.

Hansy th́ không sợ sai luật khi tập làm thơ. Ai mới học, mới tập như bạn và Hansy mà không sai hả bạn?
Ngay thi hào Nguyễn Khuyến nức tiếng kim cổ về thơ Đường luật vẫn hạ vần "xanh yờn":


Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu
Nước biếc trông như tầm khói phủ
Song thưa để mặc bóng trăng vào

..................................................
(Thu vịnh - Nguyễn Khuyến)

Cuối cùng, thảo luận, tranh luận đề mở mang trí tuệ th́ Hansy tham gia, c̣n v́ nó mà sỉnh mặt với nhau th́ Hansy nhận thua cũng được.

Lần sửa cuối bởi Hansy; 29-11-11 lúc 03:22 AM
Trả lời với trích dẫn
The Following User Says Thank You to Hansy For This Useful Post:
pumanew (29-11-11)
Trả lời

Công cụ bài viết
Kiểu hiển thị

Quyền viết bài
Bạn không thể gửi chủ đề mới
Bạn không thể gửi trả lời
Bạn không thể gửi file đính kèm
Bạn không thể sửa bài viết của ḿnh

BB code đang Mở
Mặt cười đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT +7. Hiện tại là 01:41 AM

© 2007 - 3.8.7 - BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ bài viết của thành viên.