|
|
Thông Báo |
#1
|
|||
|
|||
Người trẻ 'Đi số lùi' : Lỗi từ nhiều phía
Người trẻ 'Đi số lùi' : Lỗi từ nhiều phía
Sau khi Tiền Phong đăng bài 'Đi số lùi - hiện tượng khác biệt' nêu việc cử nhân làm xe ôm, thợ cắt tóc...đă tạo ra cuộc tranh luận trên các diễn đàn mạng, nhiều bạn đọc gửi ư kiến phản hồi, mổ xẻ vấn đề. Bạn trẻ đi phát tờ rơi tại TPHCM. Ảnh: Q.M. Độc giả Lê Nghĩa cho rằng: Thành phố sôi động luôn có nhiều cơ hội việc làm, nhưng những cử nhân mà bài báo đề cập lại không chịu khó học hỏi, không cầu tiến nên bị đào thải là điều dễ hiểu. Bạn đọc Nguoiviet cho rằng hiện tượng trên không có ǵ lạ v́ ở nhiều nước, có người cầm bằng bằng tiến sĩ vẫn chạy taxi, miễn là kiếm tiền bằng nghề chân chính c̣n hơn người cố gắng vào cơ quan nhà nước rồi ngồi chơi, xơi nước, cuối tháng nhận lương. "Đó mới là những người ăn bám tiền thuế của dân", Nguoiviet viết. Bạn Nguyễn Quốc Cường (Đà Nẵng): "Làm việc ǵ cũng được miễn là kiếm được nhiều tiền nhưng thanh niên bỏ việc để chạy xe ôm cần phải xem lại thái độ với học tập". Không ít độc giả cho rằng nguyên nhân thuộc về cơ chế, chính sách giáo dục; nhiều bạn trẻ tốt nghiệp không có tiền, không quen biết khó có cơ hội việc làm. Dương Văn Ngọc (25 tuổi - Thái B́nh) cũng cho rằng lỗi nằm ở ngành giáo dục. Khi trường ĐH mở ra như nấm, hốt vào và nhả sinh viên chất lượng thấp ồ ạt, không đáp ứng được yêu cầu công việc là dễ hiểu. Bạn đọc Nguyễn Thủy: "Đến bao giờ môi trường việc làm ở nước ta mới có sự cạnh tranh lành mạnh, tiêu chí đầu tiên phải là học giỏi, đạo đức tốt chứ không phải con ông nọ, bà kia hay gia đ́nh có bao nhiêu tiền? Tôi chứng kiến người từng tốt nghiệp tiến sĩ về khoa học tự nhiên ở nước ngoài về vẫn không xin được vào một viện khoa học". Trên Facebook, nick name Tuanpham kể: Một bạn trẻ học trường liên kết quốc tế, nhưng dành hầu hết thời gian chơi game, đi chơi v́ bố mẹ đă dành sẵn 300 triệu đồng để xin việc. Tuanpham viết: "Suy nghĩ như thế, khi đi làm, bạn trẻ bị đánh bật là dễ hiểu". Tại các diễn đàn Linkhay.com, webtretho.com, Facebook... đa số ư kiến tŕnh bày tỏ lo ngại Đi số lùi sẽ trở thành vấn đề lớn nếu người trẻ không nghiêm túc hơn với chính ḿnh. Nhiều cư dân mạng cho rằng, xă hội càng hiện đại, càng đ̣i hỏi khả năng chuyên môn, nghiệp vụ cao cộng với các kỹ năng xă hội, ngoại ngữ. "Những việc như cắt tóc, chạy xe ôm, sửa xe máy, thợ hồ?không xấu, nhưng nếu tốt nghiệp ĐH để làm việc đó, bạn đă hoài phí tiền của ăn học nhiều năm trên giảng đường", một cư dân mạng chia sẻ. Bạn đọc Nghĩa Nam (TPHCM) viết: "Thanh niên ngày nay không ít người sống ảo, tự tôn ḿnh là trung tâm vũ trụ mà quên đi đức tính cầu thị, học hỏi vươn lên hoàn thiện ḿnh cả tŕnh độ chuyên môn lẫn đạo đức". Nguyễn Hà (tổng hợp) Theo 24 |
#2
|
||||
|
||||
"Đi số lùi" là hiện tượng phản ánh đúng nhu cầu của xă hội với một số ngành nghề học vị đă quá thặng dư.
Cần cài số tiến cho các bậc cha mẹ trong suy nghĩ về kỳ vọng cũng như định hướng nghề nghiệp cho con cái. Các ngành kỹ thuật quái ǵ ở ta cũng cần "chuyên gia" nước ngoài nhúng tay vào mới xong, với mức lương cao ngật ngưỡng, công nhân kỹ thuật và kỹ sư hiện trường th́ ta thiếu đến độ nhiều nhà đầu tư thiện chí phải bỏ đi. Cái tâm lư lên xe xuống ngựa sách cặp táp vẫn c̣n nặng trong cái dân tộc này lắm! |
#3
|
|||
|
|||
Như ngành dược, thiếu nhân sự trầm trọng, nhiều công ty tuyển không ra người. Các bạn trẻ bỏ bằng ấy cần phải xem lại, có thực lực không? Hay chỉ có
|
The Following 4 Users Say Thank You to phale For This Useful Post: | ||
Công cụ bài viết | |
Kiểu hiển thị | |
|
|