NguyetVien


Trở lại   Nguyệt Viên > Vườn Thơ Đường Luật > Thơ Đường Luật Sáng Tác > Thơ Nguyenxuan 42
Nạp lại trang này Hợp tác

Thông Báo
Hướng dẫn cách đăng kư nick tham gia Nguyệt Viên
Cuộc thi thơ Đường Luật "T́nh yêu 2020""
Lời cảm ơn và h́nh ảnh của chuyến đi "Thương về Miền Trung 2010"

Trả lời
  #1  
Cũ 20-07-15, 01:13 PM
nguyenxuan nguyenxuan đang ẩn
CM Tứ Thập Nhị Xuân
 
Tham gia ngày: Dec 2012
Bài gửi: 2.396
Thanks: 5.995
Thanked 5.098 Times in 1.673 Posts
Mặc định Hợp tác



HỢP TÁC

Trải bảy mươi năm mới được là
Siêu cường Mỹ Quốc bạn cùng ta
Tương lai sẽ vẹn t́nh hai nước
Quá khứ c̣n đau nợ mỗi nhà
Ǵn giữ nhân ḥa thêm tiến mạnh
Vun bồi địa lợi để vươn xa
Thiên thời tạo thế cho người Việt
Hợp tác thành công quyết vững đà.

Nguyên Xuân
7/7/2015

Nếu những bức thư Bác Hồ gửi Tổng thống Mỹ vào năm 1945 – 1946 được quan tâm th́ bức tranh lịch sử đă hoàn toàn khác. Sau 70 năm lịch sử mới được đi trên con đường mà Bác Hồ đă dồn bao tâm huyết để kêu gọi nước Mỹ hợp tác với Việt Nam.

Những bức thư Bác Hồ gửi Tổng thống Mỹ

An ninh và tự do chỉ có thể được đảm bảo bằng sự độc lập của chúng ta đối với bất kỳ một cường quốc thực dân nào và bằng sự hợp tác tự nguyện của chúng ta với tất cả các cường quốc khác.
Ngày 16/2/1946, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà gửi thư tới Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thông báo về sự ra đời của nước Việt Nam độc lập và lên án thực dân Pháp đă tiến hành một cuộc chiến tranh “trái với những nguyên tắc của luật pháp quốc tế và trái với những cam kết của các nước Đồng minh trong chiến tranh thế giới”.
Văn kiện này đưa ra thông điệp: “Nhân dân Việt Nam chúng tôi sau quá nhiều năm chịu sự cướp bóc và tàn phá, mới chỉ đang bắt đầu công cuộc xây dựng. Cần phải có an ninh và quyền tự do, trước hết là để đạt được sự phồn vinh và phúc lợi trong nước, và sau đó là góp phần nhỏ của ḿnh vào việc xây dựng lại thế giới. An ninh và tự do chỉ có thể được đảm bảo bằng sự độc lập của chúng ta đối với bất kỳ một cường quốc thực dân nào và bằng sự hợp tác tự nguyện của chúng ta với tất cả các cường quốc khác. Chính với niềm tin vững chắc này mà chúng tôi yêu cầu Hợp Chủng quốc với tư cách là những người bảo vệ và những người bênh vực công lư thế giới, thực hiện một bước quyết định ủng hộ nền độc lập của chúng tôi”.

Đây là văn kiện mang tính nhà nước thể hiện rơ quan điểm đối ngoại của Việt Nam và quan hệ của Việt Nam với Hoa Kỳ.

Ngày từ tháng 5/1945 sau khi tiếp xúc với cơ quan t́nh báo chiến lược OSS của Mỹ tại Côn Minh, Hồ Chí Minh đă nhờ người đứng đầu tổ chức này là A. Patti chuyển văn bản tới Phái đoàn Mỹ tại Liên Hiệp Quốc kêu gọi ủng hộ nền độc lập của Việt Nam sau khi tiêu diệt được chủ nghĩa phát xít.

Giữa tháng đó, Bác c̣n đề nghị chuyển một tài liệu về nạn đói ở Bắc Kỳ tới Sứ quán Mỹ ở Trùng Khánh.
Ngay sau khi Quốc dân Đại hội họp ở Tân Trào (16/8/1945) với tư cách người đứng đầu Uỷ ban Dân tộc Giải phóng, Bác đề nghị “nhà cầm quyền Hoa Kỳ thông báo với Liên Hiệp Quốc rằng: chúng tôi đă đứng về phía Liên Hiệp Quốc chống lại bọn Nhật” và “yêu cầu Liên Hiệp Quốc thực hiện lời hứa long trọng của ḿnh là tất cả các dân tộc đều được hưởng dân chủ và độc lập...”.

Ngày 29/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư tới Tổng thống Mỹ chia buồn về việc Đại tá Piter Dewey chỉ huy OSS tại Sài G̣n bị tử nạn.

Ngày 17/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện tới Tổng thống Mỹ đề nghị để Việt Nam tham gia Hội đồng Tư vấn về Viễn Đông.

Ngày 22/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại viết thư gửi Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ đề nghị Liên Hiệp Quốc quan tâm đến việc Pháp gây hấn và cử phái đoàn điều tra đến Đông Dương.

Ngày 1/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư đến Quốc vụ khanh Mỹ thay mặt Hội Văn hoá Việt Nam gửi 50 thanh niên sang học tập các lĩnh vực kỹ thuật và thành lập mối quan hệ văn hoá hữu nghị với thanh niên Mỹ....

Ngày 8/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư tới Tổng thống Mỹ và Thống chế Tưởng Giới Thạch tŕnh bày t́nh h́nh quân Pháp đang tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

Ngày 23/11/1945, Chủ tịch nước Việt Nam gửi thư tới Tổng thống Mỹ và Tổng giám đốc Cơ quan Cứu tế Mỹ (UNRRA) kêu gọi giúp Việt Nam chống nạn đói.

Đầu năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện tới các ngoại trưởng Liên Xô, Mỹ và Trung Hoa Dân quốc tha thiết yêu cầu đưa vấn đề Việt Nam ra Liên Hiệp Quốc và “yêu cầu nhận Việt Nam vào Liên Hiệp Quốc”.

Ngày 18/1/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại gửi thư cho Tổng thống Mỹ và chỉ huy quân Mỹ ở Thái B́nh Dương, tướng Marshall yêu cầu có giải pháp hoà b́nh ở Việt Nam.

Và tiếp sau lá thư ngày 17/2/1946, ngày 18/2, với tư cách là Bộ trưởng Ngoại giao, Bác lại viết thư gửi các Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc, Mỹ, Liên Xô và Anh đề nghị “hăy làm tất cả để ngăn chặn cuộc chiến tranh đẫm máu ở Việt Nam” và tuyên bố : “đặt vấn đề Đông Dương trước Liên Hiệp Quốc, chúng tôi chỉ đ̣i hỏi độc lập hoàn toàn. Nền độc lập ấy thực tế không c̣n xa nữa và có thể giúp đỡ chúng tôi hợp tác với các dân tộc khác trong việc xây dựng lại một thế giới tốt đẹp hơn và một nền hoà b́nh lâu dài - những nguyện vọng chính đáng cần phải được bảo vệ”.


.............


Ngày 25 tháng 7 năm 2013, Chủ tịch Trương Tấn Sang đă trao tặng Tổng Thống Barack Obama một lá thư cuả Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi TT Harry Truman.
Trong tháng 2 năm 1946, CT Hồ Chí Minh đă gửi 1 lá thư & telegram (điện tín) cho TT Truman. Một lá thư đề ngày 16/2/1946 và telegram đề ngày 28/2/1946.


1. Thư gửi Tổng thống Harry Truman, ngày 16 tháng 2 năm 1946. Bức thư không bao giờ được trả lời và không được giải mật cho đến năm 1972


Kính thưa Tổng Thống:

Dân chúng Việt Nam chúng tôi, từ đầu năm 1941, đă sát cánh ở bên cạnh Đồng Minh và chiến đấu chống lại Nhật Bản và nhóm thế lực cộng tác của họ, thực dân Pháp.

Từ 1941 đến 1945, chúng tôi nỗ lực đấu tranh, đứng vững được do ḷng yêu nước, bởi nhân dân chúng tôi và những lời hứa được thực hiện bởi Đồng Minh tại Yalta, SAN FRANCISCO và Potsdam.

Khi Nhật Bản bị đánh bại tháng 8 năm 1945, lănh thổ Việt Nam toàn được thống nhất dưới một Chính Phủ Cộng Ḥa Lâm Thời, ngay tức thời được thành lập để làm việc. Trong 5 tháng, ḥa b́nh và trật tự đă được khôi phục, một nước cộng ḥa dân chủ được thành lập trên cơ sở pháp lư, đă được giúp đỡ hoàn toàn và trao cho các nước đồng minh trong việc thực hiện nhiệm vụ giải trừ vũ khí của họ.

Nhưng thực dân Pháp, những người phản bội cả hai phe Đồng minh và Việt Nam trong thời gian chiến tranh, đă trở lại, và đang tiến hành một cuộc chiến tranh tàn bạo và giết người trong đất nước chúng tôi để thiết lập lại sự thống trị của họ. Cuộc xâm lược của họ đă mở rộng đến miền Nam Việt Nam và đe dọa chúng tôi ở Bắc Việt Nam. Điều sẽ làm mất rất nhiều th́ giờ để làm một báo cáo tóm lược những sự khủng bố và ám sát mà họ đang thực hiện mỗi ngày trên vùng đất chiến tranh này.

Sự xâm lược này là trái với tất cả các nguyên tắc của luật pháp quốc tế và các cam kết được thực hiện bởi quân Đồng minh trong Đệ Nhị Thế Chiến. Điều này là một thách thức đối với thái độ cao quư thể hiện trước, trong và sau khi cuộc chiến tranh của Chính phủ và nhân dân Hoa Kỳ. Sự vi phạm đă tương phản với các cam kết đứng đắn đă được liệt kê trong 12 quan điểm bản tuyên ngôn của đồng minh, và với lư tưởng cao cả và ḷng quảng đại của các đại biểu quư vị đă đệ tŕnh lên Hội đồng Liên Hiệp Quốc, MM. Byrnes, STETTINIUS, và J.F. DULLES.

Sự xâm lăng của người Pháp vào một dân tộc yêu chuộng ḥa b́nh là một mối đe dọa trực tiếp đối với an ninh thế giới. Điều đó ngụ ư sự đồng lơa, hoặc ít nhất là sự thông đồng của các nước có nền Dân Chủ Vĩ Đại. Liên Hiệp Quốc phải giữ lời hứa của họ. Họ phải can thiệp để chấm dứt cuộc chiến bất công này, và cho thấy là họ có thực tâm để thực hiện trong thời b́nh những nguyên tắc mà họ đă chiến đấu trong thời kỳ chiến tranh.

Người Việt Nam của chúng tôi, sau nhiều năm bị cướp giựt và tàn phá, chỉ mới bắt đầu công việc xây dựng. Nó cần sự an ninh và tự do, điều tiên quyết để đạt được sự thịnh vượng và phúc lợi cho đất nước, và sau đó để đóng góp một phần nhỏ bé để xây dựng lại thế giới.

Những sự an ninh và tự do này chỉ có thể được đảm bảo bằng sự độc lập của chúng tôi với bất kỳ thế lực thực dân nào, và sự hợp tác tự do của chúng tôi với bất kỳ cường quốc khác. Trong niềm tin vững chắc này, chúng tôi yêu cầu Hoa Kỳ như là người giám hộ và lănh đạo nền Tư pháp thế giới để có một bước quyết định trong việc hỗ trợ sự độc lập của chúng tôi.

Những ǵ chúng tôi yêu cầu tương tự như đă được ân cấp cho Phi Luật Tân. Cũng như Phi Luật Tân mục tiêu của chúng tôi là độc lập hoàn toàn và hợp tác toàn diện với Hoa Kỳ. Chúng tôi sẽ làm hết sức ḿnh để hoàn tất sự độc lập này và hợp tác có lợi cho toàn thế giới.

Tôi kính chào thưa Tổng thống,

Kính thư,

(Đă kư) Hồ Chí Minh

Bản Anh ngữ

Letter to President Harry Truman, February 16, 1945. The letter was never answered and was not declassified until 1972
DEAR MR. PRESIDENT:
Our VIETNAM people, as early as 1941, stood by the Allies' side and fought against the Japanese and their associates, the French colonialists.
From 1941 to 1945 we fought bitterly, sustained by the patriotism, of our fellow-countrymen and by the promises made by the Allies at YALTA, SAN FRANCISCO and POTSDAM.
When the Japanese were defeated in August 1945, the whole Vietnam territory was united under a Provisional Republican Government, which immediately set out to work. In five months, peace and order were restored, a democratic republic was established on legal bases, and adequate help was given to the Allies in the carrying out of their disarmament mission.
But the French Colonialists, who betrayed in wartime both the Allies and the Vietnamese, have come back, and are waging on us a murderous and pitiless war in order reestablish their domination. Their invasion has extended to South Vietnam and is menacing us in North Vietnam. It would take volumes to give even an abbreviated report of the crisis and assassinations they are committing everyday in this fighting area.
This aggression is contrary to all principles of international law and the pledge made by the Allies during World War II. It is a challenge to the noble attitude shown before, during, and after the war by the United States Government and People. It violently contrasts with the firm stand you have taken in your twelve point declaration, and with the idealistic loftiness and generosity expressed by your delegates to the United Nations Assembly, MM. BYRNES, STETTINIUS, AND J.F. DULLES.
The French aggression on a peace-loving people is a direct menace to world security. It implies the complicity, or at least the connivance of the Great Democracies. The United Nations ought to keep their words. They ought to interfere to stop this unjust war, and to show that they mean to carry out in peacetime the principles for which they fought in wartime.
Our Vietnamese people, after so many years of spoliation and devastation, is just beginning its building-up work. It needs security and freedom, first to achieve internal prosperity and welfare, and later to bring its small contribution to world-reconstruction.
These security and freedom can only be guaranteed by our independence from any colonial power, and our free cooperation with all other powers. It is with this firm conviction that we request of the United Sates as guardians and champions of World Justice to take a decisive step in support of our independence.
What we ask has been graciously granted to the Philippines. Like the Philippines our goal is full independence and full cooperation with the UNITED STATES. We will do our best to make this independence and cooperation profitable to the whole world.

I am Dear Mr. PRESIDENT,

Respectfully Yours,

(Signed) Ho Chi Minh



2. Lá thư đề ngày 28/2/1946

"Chủ tịch Hồ Chí Minh - Việt Nam dân chủ cộng ḥa - Hà Nội
Xin gửi tới ngài Tổng thống Hoa Kỳ, Washington DC

Thay mặt chính phủ và nhân dân Việt Nam, tôi xin trân trọng thông báo cho ngài rằng trong quá tŕnh các cuộc hội thoại giữa Chính phủ Việt Nam và đại diện Pháp, Pháp đ̣i hỏi sự ly khai của Nam Bộ và sự trở lại của quân đội Pháp tại Hà Nội, trong khi đó dân và quân đội Pháp đang hoạt động chuẩn bị cho một cuộc đảo chính ở Hà Nội và xâm lược quân sự. V́ vậy, bản thân tôi đưa ra lời yêu cầu tha thiết tôn trọng nhất tới Ngài và những người dân Mỹ để can thiệp khẩn cấp và hỗ trợ độc lập cho chúng tôi và giúp làm cho các cuộc đàm phán phù hợp với các nguyên tắc của Điều lệ Đại Tây Dương và San Francisco.

Kính

Kư tên
Ho Chi Minh




http://vnthihuu.net/showthread.php?8...l=1#post230963

http://aotrang.vn/f/showthread.php?2...7806#post67806
Trả lời với trích dẫn
Trả lời

Công cụ bài viết
Kiểu hiển thị

Quyền viết bài
Bạn không thể gửi chủ đề mới
Bạn không thể gửi trả lời
Bạn không thể gửi file đính kèm
Bạn không thể sửa bài viết của ḿnh

BB code đang Mở
Mặt cười đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT +7. Hiện tại là 12:33 AM

© 2007 - 3.8.7 - BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ bài viết của thành viên.