|
#1
|
|||
|
|||
Già kén kẹn hom
(LĐCT) - Trong báo LĐ số 17 (7-9.5.2010) ông Triệu Hùng (Đà Nẵng) đă giải thích rơ và đúng câu “Già kén kẹn hom”.
Nên lưu ư rằng trong câu thành ngữ này dân gian có ư chơi chữ: chữ “kén” muốn nói trong câu là “kén chọn chồng”, (chủ yếu nói về nữ, v́ việc kén chọn của nữ hậu quả là tai hại chứ nam có kén chọn th́ dù già vẫn có người lấy được vợ ưng ư, c̣n nữ mà kén chọn sẽ quá lứa lỡ th́) nhưng lại trùng hợp với chữ “kén’ là cái kén của con tằm, nếu để già quà (tức là để quá lâu, không gỡ ra để cho vào nồi nước nóng kéo ra thành sợi tơ) th́ sẽ kẹn hom, tức là dính chặt vào cái hom, khó gỡ ra. Ông Triệu Hùng viết rằng những thanh tre, nứa dùng để đan né được gọi là hom th́ chưa chính xác, mà hom ở đây chính là những búi rơm, hoặc rạ hoặc có nơi như những người nuôi tằm ở quê hương Nghệ Tĩnh chúng tôi thường hay dùng những túm lá cây bổi (có nơi gọi là cây vọt), dắt vào né, rải tằm chín vào đó để nó kéo chất làm tơ ở trong bụng ra bao lại thành cái kén, bọc con tằm vào trong và tằm sẽ hoá thành nhộng, chứ tằm không kéo kén ở trên các thanh tre nứa mà gọi thanh tre nứa đó là hom như ông Hùng giải thích được. Nhân đây, xin nhắc lại bài thơ học giả Nguyễn Văn Vĩnh dịch thơ ngụ ngôn của nhà thơ Pháp LaFontaine, dịch giả cũng lấy nhan đề là “Già kén kẹn hom”: “Cô ả nọ làm cao khí qua / Định kén chồng được gă giỏi trai…”. V́ vậy khi có các chàng đến t́m hiểu th́: “Anh nọ đă chê là cục mịch /Anh này th́ mũi lệch khó coi / Thế này thế nọ lôi thôi...” . Nên cô ả quyết tâm: “Nhờ trời phú gái này can đảm / Dẫu riêng chăn, cũng cám tấm ḷng / Khăng khăng một mực nằm không / Cái già sồng sộc sắp trông thấy gần”. Rồi: “Bấy giờ cái hợm bớt cao/ Hỏi gương, gương mắng làm sao chưa chồng…”. Và : “Ả ta tẩn mẩn, tê mê/ Th́ ra tính cũ hay chê bớt rồi/ Vớ ngay một bác đồ tồi!”. Bây giờ tôi xin nói đến một từ “già” khác mà để đảm bảo sự trong sáng của Tiếng Việt, cũng xin nói rơ. Đó là câu thành ngữ: “Già đ̣n, non lẻ”. Câu này nằm trong câu: “Già đ̣n, non lẻ, đánh đau th́ chừa” mà bây giờ ta phải phê phán v́ nói về bạo lực trong giáo dục gia đ́nh (và có thể cả trong nhà trường). Câu này có từ của địa phương Nghệ Tĩnh nên bà con ngoài Bắc không quen dùng, đó là từ “lẻ”, tức là cái que nhỏ. Cả câu nói về việc răn dạy con cháu (có thể cả đối với học sinh) là: Đối với đứa lớn (già) th́ phải đánh bằng đ̣n (tức là cái gậy lớn), c̣n đứa nhỏ (c̣n non) th́ dùng cái lẻ, mà đánh cho đau th́ ắt phải chừa thói hư tật xấu đi. Có người v́ không hiểu tiếng địa phương nên lại hiểu thành ngữ đó là “Già đ̣n, non lẽ” (lẽ, dấu ngă, chỉ lư lẽ) cho rằng: Đánh đ̣n cho mạnh (già đ̣n) th́ sẽ hết lư lẽ tranh căi (non lẽ), hiểu như vậy không đúng. Vậy xin nêu ra mong được nghe ư kiến trao đổi thêm. Nguồn: Xa lộ tin tức |
|
|