|
#1
|
|||
|
|||
Quy định sử dụng chứng cứ ghi âm
Theo điều 83 Bộ luật Tố tụng dân sự, tài liệu nghe được sẽ được coi là chứng cứ nếu bạn xuất tŕnh với ṭa án văn bản xuất xứ hoặc văn bản liên quan tới việc thu âm, thu h́nh.
Điều 81, Bộ luật Tố tụng dân sự quy định về chứng cứ như sau: "Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những ǵ có thật được đương sự và cá nhân, cơ quan, tổ chức khác giao nộp cho Ṭa án hoặc do Ṭa án thu thập được theo tŕnh tự, thủ tục do Bộ luật này quy định mà Ṭa án dùng làm căn cứ để xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp hay không cũng như những t́nh tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ việc dân sự". Căn cứ quy định tại Điều 82, Bộ luật Tố tụng dân sự (sửa đổi, bổ sung năm 2011), băng ghi âm là tài liệu nghe được và được coi là một nguồn chứng cứ. Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 83 về xác định chứng cứ, băng ghi âm được coi là một chứng cứ khi thỏa măn điều kiện sau đây: Các tài liệu nghe được, nh́n được được coi là chứng cứ nếu được xuất tŕnh kèm theo văn bản xác nhận xuất xứ của tài liệu đó hoặc văn bản về sự việc liên quan tới việc thu âm, thu h́nh đó. Như vậy, đoạn băng ghi âm (lén) giữa bạn và đối tác làm ăn được coi là chứng cứ khi bạn xuất tŕnh được kèm theo văn bản xác nhận xuất xứ của đoạn băng ghi âm hoặc văn bản về sự việc liên quan đến việc ghi âm. Ví dụ: biên bản làm việc (có chữ kư đầy đủ của 2 bên) cùng thời điểm ghi âm hoặc văn bản xác nhận bạn và đối tác có gặp mặt, có lịch làm việc cùng nhau….; đồng thời đối tác phải thừa nhận giọng nói trong băng ghi âm là của họ hoặc có kết luận của cơ quan giám định xác nhận giọng nói trong đoạn băng ghi âm là của đối tác. Trường hợp không đáp ứng được các điều kiện đó, đoạn băng ghi âm của bạn chỉ được xem là tài liệu liên quan đến vụ án, có giá trị tham khảo chứ không thể có giá trị chứng minh trong việc xác định sự thật khách quan của vụ án. Công ty luật Song Thanh Theo VNE |
#2
|
|||
|
|||
"Như vậy, đoạn băng ghi âm (lén) giữa bạn và đối tác làm ăn được coi là chứng cứ khi bạn xuất tŕnh được kèm theo văn bản xác nhận xuất xứ của đoạn băng ghi âm hoặc văn bản về sự việc liên quan đến việc ghi âm. Ví dụ: biên bản làm việc (có chữ kư đầy đủ của 2 bên) cùng thời điểm ghi âm hoặc văn bản xác nhận bạn và đối tác có gặp mặt, có lịch làm việc cùng nhau….; đồng thời đối tác phải thừa nhận giọng nói trong băng ghi âm là của họ hoặc có kết luận của cơ quan giám định xác nhận giọng nói trong đoạn băng ghi âm là của đối tác."
Đă gọi là " lén" mà kêu có xác nhận của đối tác.... |
The Following 5 Users Say Thank You to Bụi đường For This Useful Post: | ||
CM4Q (06-02-13),
hoatigon208410 (06-02-13),
kehotro (06-02-13),
Nhím con (07-02-13),
phale (06-02-13)
|
#3
|
|||
|
|||
Đọc xong chắc mọi người cảm thấy đây, quả thật là mớ bùng nhùng khó gỡ. Và lợi ích thiết thực của nó dành cho ai hẳn chúng ta đều hiểu rơ!
Các chủ truơng, chính sách của Đảng luôn hướng tới một XH công bằng nhưng những quy định của người đưa ra luật lại có nhiều kẽ hở. Trong tháng 12 của năm 2012 báo Thanh niên cũng đă đưa vấn đề về 17.300 thanh tra từ khi nhận nhiệm vụ thanh tra đến nay, chưa hề phát hiện bất kỳ vụ việc nào liên quan đến nhận và đưa hối lộ. Số vụ đưa nhận hối lộ chỉ do thanh tra nhà nước ( khoảng 700 vị ) và các báo chí phát hiện và đưa ra ánh sáng. Vậy 17.300 thanh tra này chỉ nhận luơng mà không làm việc hay sao? Có thể hiểu như vậy nhưng cũng có thể nghĩ theo một hướng khác. Đưa và nhận hối lộ, đây là giao dịch chỉ diễn ra giữa kẻ đưa và người nhận. Muốn biết được giao dịch đó quả là chuyện vô vàn khó khăn nếu bản thân họ không v́ một vấn đề nào đó mà tự động khai báo với cơ quan chức năng.( Điển h́nh như nhận mà không thực hiện việc giúp đỡ ). Tuy nhiên, nếu người đưa hối lộ khai báo, họ cũng sẽ vướng vào tội đưa hối lộ. Mặc dù có khoản xem xét về việc thành khẩn khai báo. Nhưng việc thành khẩn này cũng là nhận định có thể mang tính chất cảm tính. Và cho dù được giảm nhẹ th́ họ cũng chả dại mà đưa đầu vào ṿng lao lư, khi công việc làm ăn đưa lại nhiều món lợi lớn hơn rất nhiều so với số mất đi. Chúng ta hiện nay đang đối diện với hậu quả của luật bất thành văn. 20% huê hồng cho bất kỳ giao dịch hợp pháp hay bất hợp pháp đă và đang hoành hành làm xấu đi t́nh h́nh kinh tế ảm đạm. Chỉ đơn giản như nghành du lịch. Đưa du khách vào bất kỳ nơi mua sắm, ăn uống, khách sạn. Họ sẽ nhận được huê hồng, thậm chí có những nơi mua sắm, họ không cần biết khách có mua hay không. Chỉ cần ngừng xe cho khách vào là đă nhận được tiền. Số tiền đó có khi là 200usd, do vậy mà việc đội giá hay hàng hóa kém chất lượng, dịch vụ kém...vv là điều không tránh khỏi. Các công tŕnh lớn như Đại lộ đông tây, nay là đường Vơ Văn Kiệt. Khi các báo đưa tin, cũng nhắc đến việc huê hồng 20% sau đó phía Nhật đă đàm phán và giảm xuống c̣n 15%. Con số 15% đọc không thấy to tát ǵ nhưng với số tiền đàu tư cho dự án lên đến hàng ngàn tỉ đồng th́ nó lại là con số rất lớn. Nếu không chặn được vấn đề hoa hồng này, chúng ta sẽ đối diện với nhiều hậu quả trong tuơng lai. Mất uy tín, chất lượng công tŕnh giảm tuổi thọ hay hư hỏng từ khi mới cắt băng khánh thành. Mà tiền dự án đa phần là tiền vay và phải trả trong tuơng lai! Đây là KHT chỉ điểm thoáng qua các tin tức từ báo. Không phải là ư kiến cá nhân, sang năm mới hy vọng Đảng và nhà nước sẽ t́m được các biện pháp cứng rắn và hợp lư hơn để đưa đất nước nhanh chóng phát triển kịp các quốc gia khác. Một trong những động thái hiệu quả của Đảng và Nhà nước vừa qua : Không cấp phép cho các công tŕnh lớn. Đây là điều mà nhiều người dân VN rất ủng hộ. |
The Following 5 Users Say Thank You to kehotro For This Useful Post: | ||
Bụi đường (06-02-13),
hoatigon208410 (06-02-13),
Lan Hương (06-02-13),
Nhím con (07-02-13),
phale (07-02-13)
|
|
|