|
#11
|
||||
|
||||
Đôi mắt em như hai cung chứa góc
Cả ṿm trời nội tiếp dưới hàng mi (st) |
#13
|
|||
|
|||
100 áng thơ t́nh Việt Nam - Ebook
|
The Following User Says Thank You to Trung Nguyên For This Useful Post: | ||
Nhím con (13-08-10)
|
#14
|
|||
|
|||
Thơ Và Đồng Dao Cho Bé Từ 2 - 4 Tuổi
Ai làm ǵ đó? (2-4t-A)
Khù khà khù kḥ, Ai làm ǵ đó? A! Là chú chó, Đang ngủ kḥ kḥ. Cút ca cút kít, Ai làm ǵ đó? A! Là chuột chít, Dùng răng cắn gỗ. Hí hí ha ha, Ai làm ǵ đó? A! Ra là bé, Đang cười rất to! Ấm và chảo (2-4t-A) Ấm quen reo o! o! "Nước sôi rồi đấy ạ!" Chảo quen kêu xèo! xèo! "Mỡ mỡ ơi, nóng quá!" Ấm reo vui đă đành Chảo dù kêu, vẫn thích Cả hai buồn bao nhiêu Xa lửa nằm im thít! Bà c̣ng đi chợ trời mưa Bà c̣ng đi chợ trời mưa Cái tôm cái tép đi đưa bà c̣ng Đưa bà tới quăng đường cong Đưa bà vào tận ngơ trong nhà bà Tiền bà trong túi rơi ra Tép tôm nhặt được trả bà mua rau |
The Following User Says Thank You to Trung Nguyên For This Useful Post: | ||
Nhím con (13-08-10)
|
#15
|
|||
|
|||
"Đường Thi Nhất Bách Thủ" - 100 bài thơ Đường - Ebook
Lời nói đầu
Bắt đầu bằng câu thơ bí ẩn của Lí Bạch : 诗成草树皆千古 Shī chéng cǎo shù jiē qiān gǔ: “Thi thành, thảo thụ giai thiên cổ ” [ Bài thơ làm xong, cỏ cây (và bài thơ) đều đă trở thành thiên cổ ] Lí Bạch đă nêu lên một quan niệm thơ độc đáo trong thế giới văn học của loài người ! Hiểu cách thứ nhất là : Bài thơ đồng nhất với nhà thơ, cùng với cây cỏ thoắt trở thành quá khứ (thiên cổ) sau khi bài thơ hoàn thành. Hiểu cách thứ hai : bài thơ và cây cỏ phút chốc trở nên ngh́n năm, ngh́n xưa (thiên cổ). “Cỏ cây” là h́nh ảnh đại diện của thiên nhiên hoang sơ. Bài thơ, nhà thơ cùng với cỏ cây trở thành một thứ “thiên nhiên” ư ? Mơ hồ nhất là ư nghĩa chữ “thiên cổ” . Câu thơ Lư Bạch hàm súc bí ẩn lạ, hiểu lẽ nào cho đúng ? Tiếc rằng soạn giả chưa t́m thấy nguyên vẹn bài thơ có câu thơ trên. Đọc một bài thơ hay, ta thấy cuộc sống trở nên thư thả, đôi mắt nh́n đời của ta sẽ khác. Thơ không thích hợp với “công nghiệp hoá hiện đại hoá” . Trộm nghĩ, thơ sẽ măi măi thủ công hoá và cổ điển hoá. Một cây bút, một mảnh giấy thêm vào một tâm hồn là đủ cho thơ . Đọc thơ rồi tṛ chuyện với nhau cũng thấy tâm đắc thú vị ở đời ! Đường Thi và người Việt Nam Hai bên thân quen với nhau từ lâu lắm rồi, và không bao giờ tách ra được nữa. Đường Thi đă được Việt hoá nhuần nhuyễn. Nhiều bài thơ Việt Nam có thể gọi là “giá đáng Thịnh Đường ” như thơ của các nhà sư thời Lư, vua Trần, Nguyễn Trăi, vua Lê, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đ́nh Chiểu, Hồ Chí Minh …Đường Thi sẽ c̣n sống măi cùng người Việt Nam . Tiêu chí lựa chọn tuyển tập “Đường Thi nhất bách thủ” 100 bài lựa chọn sao cho thể hiện sự đa dạng phong phú của Đường Thi. Đặc biệt, trong tập thơ này có tới 11 bài được tuyển chọn vào sách giáo khoa Văn trung học, chưa kể ở đại học cao đẳng. 100 bài chỉ là con số nhỏ trong khoảng non ngh́n bài lưu hành ở Việt Nam, trong tổng số khoảng 54 000 bài Đương Thi đă được sưu tập ở Trung Quốc. Nhưng đây là 100 bài ưu tú, nổi bật và khá quen thuộc với người Việt Nam. 100 bài được sắp xếp theo trật tự abc cho dễ lật đọc. Phần phụ lục chọn thêm 10 bài thơ đời Tống để tham khảo . Cách biên soạn từng bài thơ : Đầu tiên là văn bản nguyên tác, kế đó là phiên âm Bắc Kinh (pinyin, tiếng quan thoại, bạch thoại, tiếng phổ thông), phiên âm Hán Việt, dịch nghĩa và dịch thơ nếu có. Sau một số bài có chú thích cần thiết để hiểu bài thơ. Một số bài ghi thêm gợi ư cho SV khi học tập Văn học Trung Quốc. Có khi ghi cả lời b́nh tuỳ hứng của soạn giả Lời b́nh này mang tính cá nhân, có thể gợi hướng phân tích cho học sinh, sinh viên . Cũng là ư kiến trao đổi cùng bạn tri âm tri kỷ. Tác phẩm nghệ thuật có thể hàm chứa những lớp ư nghĩa khác nhau . Mỗi người đọc có quyền cảm nhận riêng. Nếu là bài thi của học sinh sinh viên th́ sao ? Trước hết GV có một đáp án mở. Đáp án đó có phần “cứng”, là nội dung khách quan của văn bản và ư tứ gợi ra từ cuộc đời của nhà thơ và hoàn cảnh đương thời. Học sinh sinh viên có thể cảm nhận theo chủ quan nhưng phải trên cơ sở ngôn từ nghệ thuật của tác phẩm. Cảm nhận đó phải mang tính văn chương, hợp lư, hợp thời th́ mới được chấp nhận (“phần mềm”) . Đó là quyền tự do dân chủ sáng tạo của học sinh sinh viên khi làm văn, khác với sự cảm nhận tuỳ tiện lung tung, thiếu tính thẩm mĩ . Bạn đọc có thể xem nguyên tác Hán ngữ, ngắm mỗi bài thơ như một bức tranh. Mặt khác, phần phiên âm tiếng Trung khiến ta tự lẩm nhẩm đọc theo mà thực hành tiếng cũng rất lí thú. Hoàng đế Thuận Trị từng dạy hoàng tử Khang Hy rằng: 立 身 以 至 诚 为 本 . 读 书 以 明 理 为 先 Ĺ shēn yǐ zh́ chéng wēi běn . Dú shū yǐ míng lǐ wēi xiān Lập thân dĩ chí thành vi bản . Độc thư dĩ minh lư vi tiên . (Lập thân lấy sự chân thành làm căn bản. Đọc sách trước hết phải hiểu nghĩa lư ) Với tập thơ này, soạn giả muốn nhấn mạnh câu thứ hai: đọc sách. Đọc thơ Đường cần nhất hiểu đúng nghĩa lư, việc dịch thành thơ Việt chưa quan trọng . Tài liệu này muốn hỗ trợ bạn đọc điều đó thôi. Nếu hiểu câu thứ hai (đọc sách) ắt sẽ tâm đắc câu thứ nhất (lập thân) Đi vào Đường Thi, chúng ta lạc vào một thế giới khác, cổ xưa mà hiện đại. Giữa thời buổi nhiễu loạn các loại h́nh giải trí, t́m đến thơ cổ điển là tự vệ tự bảo hiểm không để rơi vào t́nh trạng đánh mất ḿnh, khả dĩ chống lại những thứ hào nhoáng phù du thời thượng. Sự thanh tĩnh, ấm áp tâm hồn do thơ cổ điển mang lại thực là một điều thú vị lắm. Download: Code:
http://www.mediafire.com/?a7z67xc5ay9o1fe Lần sửa cuối bởi Trung Nguyên; 13-08-10 lúc 11:23 AM |
The Following 3 Users Say Thank You to Trung Nguyên For This Useful Post: | ||
#16
|
||||
|
||||
Bởi chúng ta là sóng gió đời nhau...
Em giữ cho anh vầng trăng cuối tháng
Xanh xao Héo ṃn Bệch bạc Hanh hao. Anh giữ dùm em muôn vạn nỗi đau Đến cuối cuộc đời vẫn không tan hết... Những con đường chúng ta đi có c̣n lưu dấu vết? Để em về cất giữ hoàng hôn. Anh giữ giúp em những cơn mưa ướt đẫm tâm hồn Cho những chiều khô khan em không thấy ḿnh rực lửa Em giữ cho anh thật nhiều, và nhiều hơn nữa... Vậy mà t́nh cứ xanh xao. Có thể V́ chúng ta là sóng gió của đời nhau Em đến với anh th́ bị cuồng phong giận dữ Em cố vớt một chút t́nh đă cũ Anh vô tư để sóng cuốn nhàu Anh giữ cho em một chiếc lá đă phai màu Em đem gió về thổi tung cả mùa thu ấy Và chúng ta muôn đời vẫn vậy Lạc mất, tay rời v́ sóng gió đời nhau... Tác giả: Phan Lê Trung Tín |
The Following User Says Thank You to LonelyStar For This Useful Post: | ||
CM4Q (01-09-10)
|
#17
|
||||
|
||||
Đừng trách mùa đông...
Không phải tại mùa đông đâu em…
T́nh yêu của chúng ḿnh đôi lần vẫn thường như thế Vẫn có những giá băng, hờn ghen Và giống như câu chuyện ngày xưa bà vẫn thường hay kể Có hai kẻ yêu nhau nhưng trái tim lắm lúc hóa đá, dại khờ… Em đừng trách mùa đông, và trách cả những giấc mơ Khi anh không thể mang cho em những bông hoa được kết bằng tuyết trắng T́nh yêu chúng ḿnh đôi khi vẫn có những phút giây ch́m trong thinh lặng Chẳng phải tại mùa đông, chẳng phải tại giấc mơ… Đâu phải tại mùa đông anh mới viết những câu thơ Nhắc lại chuyện xưa khi phố giao mùa cho hai người cười rúc rích trong chiếc khăn ấm Không phải tại mùa đông đâu, tại bàn tay anh vẫn đôi lần khô khan, tím lạnh Khi chạm vào khung cảnh xa xưa… Em đừng trách mùa đông, và đừng trách những cơn mưa… Đâu phải chuyện Ngưu - Chức đâu mà trói nhau v́ những điều mộng mị Chuyện ngày xưa đă trở thành tṛ chơi cũ kỹ Chẳng c̣n ai vui khi nhắc lại những hoang tàn… T́nh yêu chúng ḿnh giống như những tảng băng tan Gieo rắc mảng tuyết rơi cho đôi tim vẫn thường hay lạnh giá Chẳng phải tại mùa đông, cũng chẳng phải v́ câu thơ xưa em từng mặc cả Chỉ tại tim ḿnh không đủ chứa nỗi nhớ, thương mong… Van em đừng trách mùa đông… Tác giả: Phan Lê Trung Tín |
|
|