|
#11
|
|||
|
|||
Nói chung là đùng nên đụng chạm vào tôn giáo! Tin hay ko tin đó là quyền của chúng ta nhưng khi ko tin cũng ko nên phỉ báng nó. Có những vấn dề mà bằng lư luận khoa học th́ chúng ta cũng ko hiểu được nhưng cũng có rất... rất nhiều nhà khoa học kiệt xuất là những tín đồ tôn giáo....
Anh VMT ơi! Nói công tâm em thấy anh PD ko phỉ báng ǵ tôn giáo hết có chăng đó chỉ là những lư luận nhầm phản biện, chứng minh cho topic của PD thôi. Tuy nhiên ko nên dùng những dẫn chứng liên quan đến tôn giáo. Có ǵ là khó chịu: Mọi người khi coi phim Tề thiên có thấy các ông phật ở Tây thiên ăn hối lộ của thầy tṛ Tam Tạng không? mọi ngừoi có cảm giác khó chịu ko?....... Đức tin nằm ở trong ḷng, ai nói ǵ cũng mặt kệ. |
#12
|
|||
|
|||
Quote:
Khi một người áp đặt suy nghĩ của ḿnh để cho ra câu trả lời chủ quan theo ư ḿnh, có lợi cho ḿnh mà bỏ qua các nguyên tắc cơ bản của thảo luận... đó sẽ là mầm mống cho sự giảo luận... |
#13
|
|||
|
|||
Quote:
|
#14
|
||||
|
||||
Mặc dù, diễn đàn không cho nói chuyện tôn giáo. Do đó, cũng thật khó khi đưa ra một thí dụ.
Ở đây, hổng biết có ai theo đạo Kỳ Na giáo không ta?. Nếu có cũng xin lỗi luôn(^_^) Kỳ Na giáo là một môn phái có triết học kế thừa từ kinh Vệ-Đà, tồn tại vào cùng thời kỳ của đức phật. Tất nhiên, lúc đó, đạo phật mới thành lập. C̣n tín đồ Kỳ Na giáo th́ nhiều vô số kể, họ khỏa thân và tu hành(Tức là trần trụi, không mặc ǵ hết) V́ họ có quan điểm rằng: "Muốn triệt ngă th́ phải bỏ hết", ngay cả quần áo...(^_^). Cho nên, hễ có ai trong diễn đàn đang tu theo Kỳ Na giáo, nghĩa là họ hổng mặc ǵ hết! hi..hi... Mặc dù, lư lẽ th́ rất có lư,"muốn tiêu diệt cái tôi, tức là cái bản ngă th́ bản thân phải từ bỏ tất cả mọi thứ", nhưng cái kết luận " phải khỏa thân" th́ thật sự khủng khiếp. Vào thời của đức Phật, do tŕnh độ dân trí của người Ấn chưa cao, nên họ tin theo...Và trong sử có ghi chép lại, là có cả triệu người trần trụi, trong đó, có cả nam lẫn nữ tu theo Kỳ Na giáo(trong kinh tăng chi, có dẫn chứng về một câu chuyện Đức phật đă gặp gỡ và trao đổi với một tín đồ Kỳ Na giáo, sau này, ông ta giác ngộ và trở về với Phật) pd |
#15
|
|||
|
|||
Có một lần tranh luận về thơ, một người bạn toàn đưa những dẫn chứng về những nhân vật kiếm hiệp trong tác phẩm Kim Dung. Đến lúc ấy th́ ḿnh đành cười x̣a!
Bản thân KHT cũng rất thích tranh luận để làm sáng tỏ vấn đề. Ở đây, không bàn đến các kinh nghiệm hay tiểu xảo để giành thắng lợi mà mục đích là củng cố kiến thức của bản thân. Nhưng đó chỉ là ḿnh nghĩ. Con người ta luôn háo thắng chứ không cần biết đúng sai. Khi cuộc tranh luận đưa dần vào lối cụt, người ta sẽ dùng chiêu: Ông nói gà, bà nói cối xay. Lúc ấy, có lẽ im lặng mà rút th́ hay hơn v́ nó chẳng ra sao và chẳng đi đến đâu. Lại một lần tranh luận về đề tài t́nh yêu: Liệu có thể yêu một người đến suốt đời không? Ngay cái tiêu đề đă là sự nghi vấn. Người cẫn thận sẽ không nhảy ngay vào v́ thừa biết cảm xúc của con người luôn thay đổi theo thời gian. Và cái câu: Bảy mươi chưa gọi là lành chắc chắn sẽ thoáng hiện ra. Thế nhưng, đối tượng lại là cô gái trẻ chỉ tầm hai mươi ngoài. Cô khăng khăng là chắc chắn ḿnh sẽ yêu một người đến trọn đời. Và lúc này, KHT lại thu lời về cất. Cuộc sống th́ đa dạng mỗi người mỗi khác. Tư tưởng thoáng đạt, ham học hỏi cũng có mà thích làm phao để nổi cũng có. Một điều chắc chắn, nếu Thiên Hạ đều khôn th́ cuộc sống ngày càng khó khăn, vất vả hơn. Thôi th́ chọn ấm no thay cho khản cổ mà chẳng được ǵ. Chỉ chọn đối tượng có tri thức , ư thức và kinh nghiệm sống( khác với loại mọt sách), có tính thoáng đạt không cay cú hơn thua mà tranh luận học hỏi lẫn nhau th́ thú ǵ bằng. C̣n không th́ chọn im lặng là hơn. |
#16
|
||||
|
||||
Theo quan điểm của tôi, một điều tưởng chừng vô lư và ai cũng công nhận là vô lư, th́ chí ít cũng có 1 phần trăm là có lư. Cho nên, không có lư lẽ nào là đúng tuyệt đối hay sai tuyệt đối cả!
Cách đưa những vấn đề(mà mọi người cho là vô lư) lên diễn đàn để thảo luận, là một cách hữu hiệu để t́m 1 phần trăm có lư trong các vấn đề đó. Bởi bản thân ḿnh không t́m ra được chân lư từ vốn kiến thức hạn hữu, nên phải nhờ đến nhiều người. V́ thế, ta không nên sợ tranh luận, mà nên xem tranh luận là cuộc khai phá mở rộng tri thức ḿnh. Có một câu hỏi như thế này: "Đấu tranh là để phát triển hay để suy tàn"? Nếu đấu tranh là suy tàn, th́ sẽ không có cách mạng, sẽ không có sự thay đổi cái cũ(đă hư hỏng) thành cái mới( tân tiến), Nếu xem đấu tranh là đổi mới, vậy th́ những ngôi nhà đỗ nát do bom đạn, những người chết trong cuộc chiến sẽ gọi là ǵ? V́ thế, sẽ không bao giờ dứt tranh luận.... Tóm lại, tranh luận đă là cuộc sống. Đi ra chợ, mua một con cá cũng phải trả giá với người bán.Tuy nhiên, cũng thừa nhận :"Ḷng tự ái là kẻ tù của tranh luận lành mạnh và là bạn thân thiết với tranh luận ích kỷ, vặt vănh". pd |
#17
|
|||
|
|||
"Giảo luận" cái tên đă nói nên tất cả.
Chúng ta đừng coi đó là tranh luận, là đấu tranh hay biểu trưng cho cái gi đó cao đẹp. Nó, đương nhiên chi là những suy nghĩ nông cạn nhưng cố tinh áp đặt theo một chiều hướng tiêu cực. Xin hết! |
|
|