|
#11
|
||||
|
||||
Quote:
|
The Following 9 Users Say Thank You to Nắng Xuân For This Useful Post: | ||
kiều thành (07-04-13),
nguyenxuan (12-04-13),
Nhím con (07-04-13),
phale (07-04-13),
Phidiep5 (07-04-13),
pumanew (07-04-13),
Thành Phạm (06-11-17),
Trương Nữ Hương Thủy (07-04-13),
tra sua (07-04-13)
|
#12
|
|||
|
|||
Quote:
|
The Following 7 Users Say Thank You to phale For This Useful Post: | ||
kiều thành (07-04-13),
Nắng Xuân (07-04-13),
nguyenxuan (07-04-13),
pumanew (07-04-13),
Thành Phạm (06-11-17),
Trương Nữ Hương Thủy (07-04-13),
tra sua (07-04-13)
|
#13
|
|||
|
|||
Thúc không sợ ACE mần thịt Thúc hở?
|
The Following 8 Users Say Thank You to phale For This Useful Post: | ||
kiều thành (07-04-13),
Nắng Xuân (07-04-13),
nguyenxuan (07-04-13),
Phidiep5 (07-04-13),
pumanew (07-04-13),
Thành Phạm (06-11-17),
Trương Nữ Hương Thủy (07-04-13),
tra sua (07-04-13)
|
#14
|
|||
|
|||
Quote:
Nguyên Xuân cũng xin lỗi không thể đến Cần Thơ nhận thưởng v́ mẹ đang ốm nặng. Xin chúc mọi người sinh nhật vui vẻ. |
The Following 10 Users Say Thank You to nguyenxuan For This Useful Post: | ||
dungnhatgai (08-04-13),
kiều thành (07-04-13),
Nắng Xuân (07-04-13),
Nhím con (07-04-13),
phale (07-04-13),
Phidiep5 (07-04-13),
pumanew (07-04-13),
Thành Phạm (06-11-17),
Trương Nữ Hương Thủy (07-04-13),
tra sua (07-04-13)
|
#15
|
||||
|
||||
CẢM NHẬN VỀ CÁC BÀI CHUNG KHẢO Bài 1: TX 2013 - 01 XUÂN MƠ ... Vin cành lộc biếc mộng ḷng khơi Hạnh phúc giao thoa giữa đất trời Vạn cánh hoa xinh ngào ngạt nở Muôn làn gió mát nhẹ nhàng rơi Tim hồng hóa chữ t́nh lên tiếng Ư đẹp thành thơ nghĩa kết lời Nắng tỏa ngàn phương đời rộn bước Vin cành lộc biếc mộng ḷng khơi. Có người cho rằng viết Thủ vĩ ngâm (TVN) dễ hơn TNBC thông thường bởi không những ít hơn một câu mà c̣n ít hơn hẳn 1 vần v́ câu đầu và câu cuối hoàn toàn lặp lại. Tôi không đồng t́nh với quan điểm này bởi lẽ, câu lặp lại ấy phải đạt được độ khéo léo để vừa gợi mở (ở câu mở đề) lại phải mang ư nghĩa tổng kết hay chốt lại ư toàn bài (ở câu kết). Nếu chỉ nghĩ đơn giản là câu 8 lặp lại câu 1 là coi như thành TVN th́ quả là một sai lầm. Sự thật là trên thi đàn hiện nay nhan nhản các bài Thủ vĩ ngâm sơ sài như vậy. Thừa nhận rằng tôi ít viết TVN (trừ khi xướng họa với các bạn gần xa), bởi làm biếng suy nghĩ. Nhiều năm giao lưu ngoài đời, trên mạng, hay những lúc nhận lời tham gia BGK vài ba lần trên một số Diễn đàn tôi cũng ít được đọc các bài TVN ưng ư. Tuy nhiên, lần này bài "XUÂN MƠ..." đă thực sự chinh phục tôi ngay từ những ngày đầu khi nó được post lên Diễn đàn. Ban đầu, tôi bị ám ảnh hoài trong suy nghĩ về câu "Vin cành lộc biếc mộng ḷng khơi" có đạt nghĩa khi ở cả hai vị trí hay không? Khi ở phá đề, t/g như cảm thấy ḷng xuân lay động trước cảnh đất trời vào xuân khi mới nh́n thấy, nh́n bằng mắt th́ chưa đă thèm, nên không cầm ḷng được t/g phải "vin cành xuống" để được chạm vào "mùa xuân" để tận hưởng hương vị xuân. Thật tuyệt! Người thơ được thỏa măn và tôi, người đọc cũng được thỏa măn. "Vin cành" nhưng có hái lộc xuân không th́ chỉ chính t/g mới biết được, c̣n người đọc th́ cứ tự do thả hồn bay bổng theo hướng nghĩ của mỗi người. Cái chất nhân văn, cái chất lăng mạn c̣n để mở là một trong những nét độc đáo của các tác phẩm văn chương hiện đại. Khi ở vị trí kết bài, sự lặp lại không c̣n mang tính gợi mở mà đă đúc kết thành triết lư sống, khẳng định cho mọi người thấy trong cuộc đời, đôi khi thông qua hành động, việc làm cụ thể mà chúng ta có thể t́m thấy hạnh phúc không định trước. Lộc biếc không chỉ đại diện cho mùa xuân của đất trời, cỏ cây hoa lá mà c̣n là một niềm vui thầm kín, hạnh phúc to lớn hoạc b́nh dị mà tác giả ư nhị giấu vào thơ. Khi tâm hồn ḥa quyện với thiên nhiên th́ những tưởng hạnh phúc càng được nhân lên gấp bội. Ngay ở câu thừa đề, ư tưởng ấy đă được t/g nhắc đến "Hạnh phúc giao thoa giữa đất trời". "Vạn cánh hoa xinh ngào ngạt nở T/g sử dụng từ láy "nhẹ nhàng" làm cho lỗi tiểu vận ở câu 4 như bị che khuất.Muôn làn gió mát nhẹ nhàng rơi" Thiên nhiên mở cửa xuân ra đón tâm hồn, có chồi biếc, hoa đẹp, hương thơm và gió nhẹ. Ḷng xuân cũng v́ vậy mà ḥa quyện để chữ gửi t́nh người, ư kết thành thơ, nghĩa giục cho "ngọc thốt" (Nguyễn Du): "Tim hồng hóa chữ t́nh lên tiếng Bố cục chặt chẽ, ư tưởng tinh tế, câu chữ chắt lọc và sự phối thanh nhuần nhuyễn làm tăng tính nhạc trong thơ chứng tỏ t/g đă thầm kín gửi gắm rất nhiều tâm sức trong bài thơ.Ư đẹp thành thơ nghĩa kết lời". "Nắng tỏa ngàn phương đời rộn bước Khi đất trời đang tràn ngập ư xuân, làn nắng xuân dịu dàng trải thảm lụa vừa đủ tỏa ánh lung linh, trang điểm cho mùa xuân diễm lệ. Vẻ đẹp bên ngoài qua nghĩa đen dù có lộng lẫy cũng không thể lấn át được vẻ đẹp tiềm ẩn trong nghĩa bóng. "Nắng tỏa ngàn phương" trong bài thơ chắc hẳn không chỉ là nắng thông thường. Đó phải chăng là bao niềm vui tràn ngập, xúc cảm chan ḥa đang đến không chỉ với một người mà cho mọi người (ngàn phương). Và khi hạnh phúc vừa t́m thấy được chia sẻ th́ nỗi riêng đă trở thành hạnh phúc chung, sự giản đơn b́nh dị đă trở nên lớn lao.Vin cành lộc biếc mộng ḷng khơi" Cái tựa đề "XUÂN MƠ..." cũng đă đặt cho độc giả một sự suy luận. Phải chăng hạnh phúc kia thật sự c̣n đợi chờ đâu đó? Một điểm khác khiến tôi rất có cảm t́nh với bài thơ là tác giả dùng từ ngữ rất b́nh dị, ai đọc cũng hiểu, chứ không cầu kỳ lên gân bởi các từ cổ, từ Hán Việt kêu như chuông mà nghĩa th́ sáo rỗng. Chúc tác giả thành công trong cuộc thi này nói riêng và trong sự nghiệp nói chung. Bài 2: TX 2013 – 02 MƯỢN... Mượn cảnh giao mùa tỏ ư thơ Mượn xuân cánh nhạn nối đôi bờ Mượn hoa thắm đỏ tô vườn mộng Mượn nắng tươi hồng trải bến mơ Mượn khúc đ̣ đưa da diết gọi Mượn câu ví dặm xốn xang chờ Mượn đời cái kén tơ ḷng nhả Mượn kiếp dương trần chữ vẩn vơ. Vừa đọc bài thơ là có ngay cảm giác "khó chịu" và phản ứng tự nhiên của tôi là rờ lại bóp v́ rất ngại bị "mượn tiền"... Không phải thế, t/g không phải là "Chúa Chổm" thời hiện đại mà là một thi sĩ đang muốn mượn cảnh diễn tả nỗi ḷng. Thật vậy, ngay câu mở đầu và cả hai câu kết đều cho thấy rơ điều này. Phải chăng đó là điểm nhấn của bài thơ, là sự trăn trở đắng cay, chua xót trước bao khó khăn, nghịch cảnh trầm luân trong bể khổ? Cái "kiếp dương trần" này cũng chỉ là "cơi tạm" mà ta "vay mượn" chứ nào phải của ta, bởi biết bao cố gắng, nỗ lực, khát khao vươn lên (nối đôi bờ, tô vườn mộng, trải bến mơ), nhưng cuối cùng cũng chỉ c̣n biết mượn con chữ, vần thơ, trải tâm sự với đời để mong t́m được người tri kỷ (tơ ḷng nhả, chữ vẩn vơ). Nếu không bị giới hạn bởi khuôn khổ của bài TNBC chắc t/g c̣n muốn "mượn" nhiều thêm nữa bởi chẳng biết chừng nào mới đủ! Rất thông cảm và hiểu t/g là một cây viết thơ TNBC ĐL cứng cựa, nhưng v́ đang trong một mớ tâm sự ngổn ngang, nên sự sắp xếp ư tưởng chưa đạt hiệu quả tối ưu. Có vẻ như, nếu đổi chỗ câu 1 và câu 8 th́ bài thơ thuận ư hơn? Việc trùng lắp ư ở câu mở và 2 câu kết cũng làm hạn chế một phần giá trị của bài. Cấu trúc thơ cũng không tránh khỏi lỗi b́nh đầu mặc dù t/g khéo léo sử dụng tính danh từ (đ̣ đưa, ví dặm) ở cặp luận cho khác với tính từ (thắm đỏ, tươi hồng) ở cặp thực, nhưng lại quên sự trùng thanh ở 3 vị trí đầu các câu 2, 3 và 6. Đây là điểm khó trong các bài sử dụng nghệ thuật "thủ nhất thanh". Nh́n chung bài viết khá, giàu nhạc điệu, ư thơ thanh thoát, từ ngữ khá đẹp, đại chúng, ít dùng từ cổ, sáo ngữ. Sự thành công nhất của bài là sự dẫn dắt bố cục ngoại cảnh: từ bối cảnh chung (cảnh giao mùa), đến những thực thể (xuân, cánh nhạn, hoa, nắng), rồi nếp sống văn hóa tinh thần (khúc đ̣ đưa, câu ví dặm), cuối cùng là cuộc đời. Cám ơn t/g đă tham gia cuộc thi. Chúc t/g ngày càng có thêm những đóng góp giá trị về học thuật. Bài 3: TX 2013 – 05 THƯ GỬI MẸ Mẹ hỡi con đang đợi Tết về Theo tàu lối cũ ngược thăm quê.. Nh́n hoa đất khách ḷng hơ hải Nhấp rượu người dưng dạ bộn bề Bếp vẫn mùi xưa? mong mỏi quá! Tường c̣n sắc cũ? nhớ nhung ghê! Em chờ áo mới nh́n ra cửa Gởi cánh thư đi chữ lệ đề. Mẹ là h́nh ảnh đại diện là biểu tượng của quê hương. Chủ đề nhớ mẹ, nhớ quê là một trong những mảng chủ đề được lựa chọn nhiều nhất của văn nghệ sĩ từ cổ chí kim, nhất là với những đứa con xa xứ. THƯ GỬI MẸ là một trong những bài thơ khá sâu lắng viết về mảng này. T/g chọn lối tự sự thông qua h́nh thức viết thư tay. Tâm trạng nhớ nhung được diễn tả khi ở nơi đất khách xa lạ, cảnh vật không phù hợp với ḷng người: hoa đẹp, rượu ngon nhưng ḷng ngổn ngang nỗi nhớ th́ cũng chẳng c̣n tâm trạng đẻ ngắm hoa, thưởng rượu. Hương vị những món ăn quê hương, nếp nhà đơn sơ, nghèo nàn, b́nh dị mà thân thuộc như hiện ra mồn một trước mắt, đau đáu trong tâm hồn. Cảnh em thơ đợi anh (chị) về mua quà. may áo mới để được ngẩng mặt nh́n đời trong mỗi dịp đầu xuân thật cảm động xiết bao. Đọc bài thơ mà tôi bất chợt hoài tưởng lại thời thơ ấu ở quê, tưởng đâu ḿnh đang có mặt trong bầy trẻ tíu tít chờ mong... Câu kết là cao trào của xúc cảm, dù bức thư nḥe lệ hay viết bằng lệ đă được gửi đi, nhưng lệ trong ḷng t/g vẫn chảy hơn thế nữa c̣n lây nhiễm cả sang người đọc. Bài thơ có 2 lỗi điệp tự, t/g sử dụng nhiều dấu chấm câu không cần thiết (như dấu chấm lửng mà t/g lại gơ ẩu thành 2 chấm ngang, không có trong văn viết). Khi dùng các dấu chấm hỏi th́ sau đó phải viết hoa. Cám ơn t/g đă cho thưởng thức một bài thơ đầy xúc cảm, dù c̣n hơi bị "nứa bổ", nhưng giá trị nội dung và nghệ thuật không thể phủ nhận. Bài 4: TX 2013 - 10 ĐƯỜNG XUÂN Vẳng tiếng nàng xuân hát dịu dàng Mây hồng nhẹ lướt nhạc dồn vang Mưa quàng hạnh phúc nhành tươi mượt Nắng dệt niềm tin nụ óng vàng Gửi bạn bùa yêu say chất ngất Dâng đời nhựa sống trỗi mênh mang Vầng dương rực rỡ soi ngày mới Thả mộng đường hoa bước ngỡ ngàng. Bài ĐƯỜNG XUÂN là một trong những bài thơ hay, tṛn trịa về nội dung. Bài thơ có sự đầu tư khá tốt như chọn vần ngọt, từ ngữ đắt, phối thanh nhuyễn, đối ngẫu chỉnh, bố cục chắc chắn. Trên đường xuân, t/g được ḥa ḿnh với thanh âm, màu sắc, nắng, mây, mưa,...; t/g đă có đầy đủ hạnh phúc, niềm tin, t́nh yêu, lẽ sống... và cả tương lai rực rỡ đầy hoa mộng không chỉ cho riêng ḿnh mà cho cả cuộc đời (Vầng dương rực rỡ soi ngày mới). Chính niềm tin về một tương lai rạng rỡ, tươi đẹp thi nhân mới thả mộng, mơ tưởng, bước ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của mùa xuân, trên con đường mà ḿnh tin yêu bằng tất cả tấm ḷng. Trong khung cảnh hạnh phúc chung ấy, tâm hồn phơi phới yêu đời, tác giả không muốn giữ cho riêng ḿnh mà mong muốn chia sẻ (gởi bạn, dâng đời) với tất cả mọi người chung quanh. Cũng chính bởi sự đầy đủ sung túc ấy mà tác giả đă để mặc cảm xúc dâng tràn vượt ra khỏi sự kiềm chế, cất cánh thăng hoa... Bài thơ là tiếng reo vui của một cuộc đời thành đạt, thỏa măn và đó chính là tiền đề giải thích cho việc sử dụng đến mức lạm dụng tính từ trong bài, đặc biệt, có đến 7/8 tính từ ở vị trí cuối câu, trong đó có đến 4 tính từ láy, mặc dù, t/g đă có ư sáng tạo tránh 3 từ cuối không cùng từ loại theo lư thuyết sơ cấp. Đây là một ví dụ điển h́nh cho bệnh "thượng vỹ" ở tŕnh độ nâng cao. Có lẽ ngoài nhược điểm duy nhất đáng tiếc này th́ bài thơ xứng đáng được chiêm ngưỡng. Bài 5: TX 2013 - 16 DUYÊN QUÊ Xuân hồng rải ngọc khắp quê hương Áo trắng tung bay ửng nụ hường Gió thoảng hôn lên nhành trúc mượt Mây sà đậu xuống dáng đào thương T́nh thơ dệt mộng ngời khuôn lá Nắng lụa ươm hoa rực nẻo đường Thiếu nữ cười duyên nghiêng nón thẹn Trăng vành bất chợt níu tơ vương. Vẻ đẹp hương đồng gió nội (hay của non sông gấm vóc), là một trong những chủ đề nóng trong nhịp sống hiện đại và cũng là mảng đề tài được văn nghệ sỹ khai thác nhiều. Những người sinh ra ở quê, lớn lên muốn t́m cơ hội, phấn đấu cho công danh, sự nghiệp ở nơi đô thị phố hội, khi thành đạt muốn t́m về nguồn cội, hay về già lại muốn quay về sống ở chính nơi chôn nhau cắt rún đầy những trang kỷ niệm xưa (1). Những người sinh ra ở nơi phồn hoa đô hội (hay ở nđát khách quê người) đầy rẫy sự bon chen, cạnh tranh, náo nhiệt t́m về quê (hay quê hương) để cảm nhận sự b́nh yên (2)... Dù nguyên nhân có khác nhau, nhưng sự níu kéo đều bắt nguồn từ nét DUYÊN QUÊ mộc mạc, b́nh dị nhưng rất gần gũi, thân thuộc. T/g bài thơ DUYÊN QUÊ có cái nh́n của dạng người thứ nhất (Xuân hồng rải ngọc khắp quê hương). Quê hương có thể hiểu là đồng quê, hoặc đất nước con Lạc cháu Hồng. Nếu là tôi, tôi sẽ dùng "Mai hồng" (ban mai) dấu chữ "Xuân" đi để "Xuân" tự hiện ra trong nội dung bài thơ. "Ngọc" ở đây không phải ngọc ngà châu báu mà chính là cái "duyên". "Duyên" từ tà áo trắng học sinh, "duyên" đem đến sự e thẹn dịu dàng và ư nhị (ửng nụ hường); "duyên" có trong làn gió, áng mây, "duyên" truyền qua nhành trúc, gốc đào; "duyên" lẫn trong sắc non xanh trên chồi lá dệt mộng t́nh thơ, "duyên" ḥa vào màu nắng mai óng ả trên đường làng. Đặc biệt nụ cười duyên dưới vành nón nghiêng nghiêng của cô gái quê quyến rũ. Cái "duyên" kết hợp, ḥa quyện rồi cô đọng làm "tơ vương" cả vầng trăng sớm. Cũng đâu biết được "Trăng vành" lại là h́nh ảnh ẩn dụ về gương mặt với nụ cười duyên của cô gái Việt tuổi trăng tṛn, đẹp như vầng trăng nghiêng trong vành nón đă bất chợt gieo vào ḷng người t́nh cảm xúc động vấn vương không thể quên được về h́nh ảnh người con gái Việt Nam duyên dáng, rạng rỡ trong tà áo dài và chiếc nón bài thơ trong khung cảnh mùa xuân? Sự quan sát rất tinh tế thể hiện bề dầy vốn sống và bề sâu suy nghĩ đáng nể của t/g. Bài thơ có lỗi "b́nh đầu" về cấu trúc khi cả 8 câu đều mở đầu bằng danh từ làm chủ từ và tiếp sau là 7/8 câu được tiếp nối bằng động từ. "T́nh thơ" và "nắng lụa" chưa thật sự đối chuẩn nếu xét kỹ lưỡng v́ thực chất là "T́nh trong thơ" hay "T́nh nên thơ" với "Nắng như lụa". Hai khuyết điểm này như mờ nhạt dần đi trong cách "làm xiếc" với ngôn ngữ rất dễ thương của t/g. Đặc biệt hai câu thơ duyên nhất, bay bướm nhất là hai câu thực: "Gió thoảng hôn lên nhành trúc mượt / Mây sà đậu xuống dáng đào thương". Những động từ nhân hóa rất h́nh tượng (thoảng hôn lên, sà đậu xuống) gắn kết cảnh vật có chọn lọc (trúc, đào), có câu dùng tới 3 động từ làm rung lên cảm xúc (mượt, thương) sống động khiến người đọc ngẩn ngơ như lạc vào chốn đào nguyên. Có lẽ đây sẽ là một trong những bài thơ gây nhiều tranh luận tốn giấy mực và sẽ thường được bạn đọc nhắc đến. Bài 6: TX 2013 - 18 HUẾ XUÂN Dạ khúc bây chừ gợi Huế xưa Xuân quê đậm sắc kể răng vừa Trên ni tấu nhạc ḥa bông trổ Dưới nớ bơi thuyền dậy sóng đưa Áo tím tươi ri… nh́n phải thích Trời xanh đẹp rứa… thấy mà ưa Đi mô chẳng thể quên thời đă… Sợi nắng em tề! Quyện dưới mưa. HUẾ XUÂN là một trong những bài tạo được ấn tượng ngay cho người đọc bởi nó mang dấu ấn vùng sông Hương núi Ngự rất rơ nét. Không kể câu mở th́ không hề có một địa danh nào khác của Cố Đô được nhắc đến, cũng chẳng hề có một nét văn hóa, hay kiến trúc nào của Huế được trực tiếp phô bày, nhưng bài thơ toát lên vẻ Huế chính ở việc sử dụng phương ngữ Huế dễ thương, dễ mến rất đặc sắc. Qua khúc nhạc đêm xuân t/g hồi tưởng rồi dẫn dắt người đọc về thăm cảnh xuân quê của Huế xưa đậm sắc màu văn hóa. Ta tưởng như đang lắng nghe bản ḥa tấu của đất trời, sông nước vào xuân với muôn vàn thanh âm của các loại nhạc cụ dân gian như thúc đẩy cây trổ nụ đơm bông. Ta tưởng như dạo thuyền trên sông Hương lắng nghe giọng ḥ ngọt lịm. Với những ai đă từng gắn bó với Huế hẳn không thể nào quên một miền đất thanh b́nh, non xanh nước biếc, những tà áo tím mộng mơ và kỷ niệm những chiều mưa quay quắt... Dễ dàng đoán biết t/g là một trong những người con của Huế xa quê bởi sự am hiểu phương ngữ rành rẽ để mỗi câu được lồng ghép một từ rất tự nhiên nhưng lại có dụng ư và rất rơ nghĩa. Có thể ai đó chưa từng tới Huế, hoặc ít gặp những phương ngữ đặc trưng của miền Bắc Trung bộ, nhưng vẫn hiểu cặn kẽ nội dung của bài thơ. Bài thơ chọn bộ chính vận, gồm 4 phù b́nh thanh và 1 trầm b́nh thanh, 1 lỗi đại vận (câu 1), 2 lỗi lưng ong (câu 5, câu 6 theo Lư thuyết CM), 2 câu điệp thanh , điệp điệu (4 và 5) và một câu triệt hạ (không thật sự cần thiết) đă phần nào ảnh hưởng đến giá trị của bài thơ. Bài 7: TX 2013 - 20 MAI Cánh mỏng lung linh gọi nắng về Ánh vàng nhuộm thắm cả trời quê Chào xuân lộc trẩy muôn hàng nối Đón tết chồi bung những lớp kề Sắc lá tưng bừng nuôi khát vọng Màu hoa rạng rỡ cháy đam mê Tiền nhân khéo đặt tên mai nhỉ Thắp sáng niềm tin giữa bộn bề. Dẫu biết MAI là biểu tượng của mùa xuân, nhưng ban đầu tôi không khỏi ngạc nhiên khi có một tác giả chọn đề tài dự thi xuân cho ḿnh ở một chủ đề hẹp như vậy. Càng đọc tôi càng thấy bị lôi cuốn bởi khả năng quan sát, vốn từ ngữ phong phú và khả năng biểu cảm của một hồn thơ đang độ sung măn. Bài thơ như một bức tranh hiện thực về một loài hoa với tổ hợp màu sắc là những gam từ đắt giá giàu h́nh tượng, đường nét là những thủ pháp nghệ thuật. Mai không chỉ là hoa, là kiểng, mai c̣n có cả linh hồn, xúc cảm và hơn hẳn thế, nó c̣n ẩn chứa cả tâm trạng người trồng mai gửi gắm (Sắc lá tưng bừng nuôi khát vọng/ Màu hoa rạng rỡ cháy đam mê). Cả cái tên MAI là sự biểu trưng của tương lai, của may mắn, của người con gái đẹp mà tạo hóa ưu ái ban tặng cho loài người cũng được t/g đưa vào thơ. Trong những ngày tất bật đón xuân, cúng kiếng ông bà, tổ tiên, thăm hỏi, chúc tụng người thân, ngắm săc mai vàng người ta sẽ cảm thấy b́nh tâm, ấm cúng và hạnh phúc. Bài thơ gieo chính vận, đảo dấu thanh vần xen kẽ nhau, phối thanh, đối ngấu nhuần nhuyễn, bố cục chặt chẽ, mở và kết xuất thần. Chỉ tiếc hai câu thực hơi bị "nứa bổ"; nội dung có sự trùng lắp (ánh vàng, màu hoa); nhắc quá nhiều đến lộc, chồi, lá, hoa mà quên cội, dáng mới là cốt cách, tinh thần của mai (Mai cốt cách, tuyết tinh thần_Nguyễn Du). Bài 11: TX 2013 - 30 ĐÓN XUÂN TÂY NGUYÊN Hăy nhớ về đây uống rượu cần Ngắm cà phê nở đón mùa xuân Trong chiều gió lộng mùi thơm ngát Giữa chốn đồi cao sắc trắng ngần Tấu nhạc chiêng rền vang núi thẳm Nghe lời khan đẹp kết t́nh thân Men nồng quyện toả hồn ngây ngất Cảm xúc trào tuôn thắm đượm vần. Bài thơ ĐÓN XUÂN TÂY NGUYÊN mang đến Diễn đàn sắc thái văn hóa đặc sắc của Cao nguyên. Khác với phố thị hay đồng bằng, đồng bào Tây Nguyên gắn bó với rừng núi và cây Cà-fê, loài hoa mang màu sắc trắng sữa và mùi hương ngan ngát để trang điểm cho mùa xuân của họ chính là Cà-fê. Đối với người Thượng, trồng Cà-fê chính là đă xóa đi nếp sống du canh, du cư. Như vậy, Cà-fê chính là biểu tượng của cuộc sống ổn định. Khi Cà-fê nở trắng núi đồi chính là sự hứa hẹn của cuộc sống no đủ sung túc. Và tất nhiên bất cứ ngày vui hay dịp lễ hội nào th́ dưới mái nhà rông, quanh ngọn lửa, ché rượu cần, tiếng chiêng cồng ḥa theo điệu múa và lời khan (trường ca Tây Nguyên) hùng tráng cất lên khiến ḷng người và cả đất trời cũng như rạo rực. Khi ấy nhà thơ bỗng chốc thấy tâm hồn bay bổng, ngất ngây và xúc cảm cứ thế trào tuôn tự nhiên kết lại thành vần. Ư thơ hay, tứ lạ, từ ngữ tự nhiên nhưng vẫn rất giàu chất thơ mang lại thành công cho bài thơ. Tuy vậy, đôi chỗ tả quá thực (mùi thơm ngát / sắc trắng ngần) cũng không hẳn là ưu điểm. "HỒN thơm ngát/ THẢM trắng ngần" có thể gợi cảm hơn? Ngoài ra, nếu phải góp ư để bài thơ đạt hiệu quả cao hơn, tôi xin mạn phép đề xuất thay hai chữ như sau: "Tấu nhạc chiêng rền SAY núi thẳm/ Nghe lời khan đẹp ĐẮM t́nh thân" => để nâng cao ư và tuân thủ "luận" đúng với bố cục truyền thống hơn. Cám ơn t/g cho thưởng thức bài thơ này. NẮNG XUÂN ACE có CHÉM CHUỐI th́ CHÉM nhè nhẹ. Lần sửa cuối bởi Nắng Xuân; 08-06-13 lúc 07:19 PM |
The Following 12 Users Say Thank You to Nắng Xuân For This Useful Post: | ||
Cá chuồn (07-04-13),
CM4Q (07-04-13),
dungnhatgai (08-04-13),
kiều thành (07-04-13),
nguyenxuan (07-04-13),
Nhím con (07-04-13),
phale (07-04-13),
Phidiep5 (07-04-13),
pumanew (07-04-13),
Thành Phạm (06-11-17),
Trương Nữ Hương Thủy (07-04-13),
tra sua (07-04-13)
|
#16
|
|||
|
|||
Quote:
|
The Following 10 Users Say Thank You to phale For This Useful Post: | ||
CM4Q (07-04-13),
kiều thành (07-04-13),
Nắng Xuân (07-04-13),
nguyenxuan (07-04-13),
Nhím con (07-04-13),
Phidiep5 (07-04-13),
pumanew (07-04-13),
Thành Phạm (06-11-17),
Trương Nữ Hương Thủy (07-04-13),
tra sua (07-04-13)
|
#17
|
|||
|
|||
Quote:
Lần sửa cuối bởi nguyenxuan; 07-04-13 lúc 07:14 PM |
The Following 10 Users Say Thank You to nguyenxuan For This Useful Post: | ||
CM4Q (07-04-13),
dungnhatgai (08-04-13),
kiều thành (07-04-13),
Nắng Xuân (07-04-13),
Nhím con (08-04-13),
phale (07-04-13),
Phidiep5 (07-04-13),
pumanew (07-04-13),
Thành Phạm (06-11-17),
tra sua (07-04-13)
|
#18
|
|||
|
|||
Quote:
|
The Following 8 Users Say Thank You to phale For This Useful Post: | ||
CM4Q (07-04-13),
kiều thành (07-04-13),
Nắng Xuân (07-04-13),
nguyenxuan (07-04-13),
Phidiep5 (07-04-13),
pumanew (07-04-13),
Trương Nữ Hương Thủy (07-04-13),
tra sua (07-04-13)
|
#19
|
||||
|
||||
Tranh nặng mấy kư nên không thể gói gọn gọn được đâu chị ơi.
Giải pháp tốt nhất là hỏi địa chỉ con chị ở SG. Mang tranh lại đó. Khi nào cháu ra ĐN hay anh hoặc chị vào SG bế cháu nội th́ rinh theo. |
The Following 10 Users Say Thank You to Nắng Xuân For This Useful Post: | ||
CM4Q (07-04-13),
kiều thành (07-04-13),
nguyenxuan (07-04-13),
Nhím con (08-04-13),
phale (07-04-13),
Phidiep5 (07-04-13),
pumanew (07-04-13),
Thành Phạm (06-11-17),
Trương Nữ Hương Thủy (07-04-13),
tra sua (07-04-13)
|
#20
|
|||
|
|||
Kính chào toàn thể anh chị em ở diễn đàn nguyetvien.net!
Kiều Thành được giải, hồi hộp quá nên bây giờ mới lên tiếng được đây. Kiều Thành chân thành cảm ơn Ban tổ chức và Ban giám khảo cuộc thi! Kiều Thành cứ ngỡ sẽ được gặp mặt các anh chị em ở Cần Thơ tới đây nhân dịp sinh nhật Nguyệt Viên 3 tuổi. Ôi, tiếc thật! Kiều Thành xin Ban tổ chức cho nhận bức tranh thư pháp, gởi về theo địa chỉ: Đỗ Thanh Long, số nhà 253 Giải Phóng, TT Phước An, Krông Păk, Đăk Lăk. Sau khi trừ chi phí gởi tranh, số tiền c̣n lại của giải thưởng kính nhờ BTC chia đều cho quỹ từ thiện của Áo Trắng và Nguyệt Viên. Kiều Thành có bài thơ mới viết, xin được thay lời cảm tạ đến diễn đàn: LỠ NIỀM MƠ
Bao ngày ấp ủ một niềm mơ Đến buổi giao lưu thoả đợi chờ Hẹn chốn Vườn Trăng hoà giấc mộng Mong t́nh thi hữu dệt đường tơ Nào hay nhịp bước c̣n lơ lửng Bởi thế ḷng ta mới thẫn thờ Dịp tốt nhưng rồi không thể gặp Gởi về nơi ấy trọn hồn thơ. KT(07/4/13) |
The Following 10 Users Say Thank You to kiều thành For This Useful Post: | ||
Cá chuồn (07-04-13),
CM4Q (07-04-13),
dungnhatgai (08-04-13),
nguyenxuan (07-04-13),
Nhím con (08-04-13),
phale (07-04-13),
pumanew (07-04-13),
Thành Phạm (06-11-17),
Trương Nữ Hương Thủy (07-04-13),
tra sua (07-04-13)
|
|
|