|
|
Thông Báo |
#51
|
|||
|
|||
Quote:
Vậy là v́ thấy con vật ấy nổi trôi vô định, nên người ta đặt tên Phù du cho nó phải không nhỉ? |
#52
|
||||
|
||||
Nghĩa và nghĩa nguyên
Trong một ngôn ngữ có một quá tŕnh phát triển lâu dài, thường có hiện tượng "từ nguyên". Trước đây, cụ Bửu Kế đă có một cuốn từ điển vô song mà không thể t́m lại được, cuốn "Tầm nguyên từ điển".
Theo rất nhiều nhà ngôn ngữ học, một từ ban đầu chỉ là một ám hiệu chỉ một khái niệm vật chất như cục đá, con chó, con vịt, cái cây, củ khoai... Sau đó, khi con người phát triển, các khái niệm tinh thần bắt đầu có vị trí và ngôn ngữ bắt buộc phải diễn tả chúng. Không nói ǵ tiếng tượng h́nh, chữ Trung Quốc mà phương Tây cũng vậy. Ví dụ như chữ "kinh" trong "kinh sách", "kinh điển", như cụ Tŕnh Di dạy học tṛ "Thiên kim di tử, bất như nhất kinh". Chữ này nghĩa đầu tiên của nó dùng để chỉ sợi vải giăng suốt theo chiều dọc tấm lụa khi dệt, gần như định h́nh và định lượng cho tấm lụa. Sau đó, nó được dùng để chỉ những tôn chỉ hoặc tư tưởng xuyên suốt một triết phái và bất biến. Sau cụ thể hơn là những cuốn sách (ngày xưa chưa có giấy hay sách, lụa th́ đắt) ghi lại những tư tưởng đó và có giá trị qua thời gian. Hay như chữ "mâu thuẫn". Chữ này xuất phát từ chuyện một anh bán vũ khí ở chợ. Khi bán cái giáo (mâu) anh ta quảng cáo :"Cái giáo này của tôi đâm cái ǵ cũng thủng...". Khi bán cái khiên (thuẫn) anh ta lại "nổ" :"Cái khiên này che được mọi vũ khí...". Lúc đó, Trang tử (h́nh như ông này) đi qua mới hỏi :"Thế lấy cái giáo (mâu) của anh đâm vào cái khiên (thuẫn) của anh th́ sao?". Bây giờ chắc ai cũng biết "mâu thuẫn" chỉ cái ǵ, không bao giờ là 2 thứ vũ khí đó cả, nhưng viết (chữ Hán) th́ không khác C̣n vô vàn từ như vậy, ví dụ như "lăng mạn", "xán lạn", "cách mạng", "lập trường", "nhân ái"... Bây giờ người hiểu biết vẫn nhiều khi ngỡ ngàng khi gặp người có quyền ăn nói cứ dùng lộn tùng bậy các từ, hay gặp nhất là "cứu tinh" và "cứu cánh". Trở lại chuyện "phù du". "Phù du" nghĩa nguyên của nó dùng để chỉ một vật nhẹ, không động cơ (theo nghĩa đen, tức là không tự vận động được) nổi trên nước và đi đâu được là do ḍng nước đưa đi, hoàn toàn dựa theo ngoại cảnh. Nước cạn, nước nghẽn, trong, đục.... không quan trọng. Sau rộng ra nữa chỉ luôn cả những ǵ na ná như thế. Về sau, giới hàn lâm Tầu ô ra đời, họ có gán cho con côn trùng nào cái tên đó th́ sẽ đưa bộ "trùng" vào cái chữ "phù du" giống như vậy. Phương Tây cũng như vậy, chúng ta có thể thấy rơ ở những từ như Atlas, Titan, Helius... Không biết giải nghĩa như vậy có tạm ổn không. Lần sửa cuối bởi tranquang; 16-09-10 lúc 06:10 PM |
#53
|
||||
|
||||
Phù du:
Sinh vật phù du (tiếng Anh: plankton) là những sinh vật nhỏ sống trôi nổi hoặc có khả năng bơi một cách yếu ớt trong tầng nước ngọt, biển, đại dương. Nhóm này bao gồm đại diện của nhiều đơn vị phân loại thuộc các giới khác nhau. Tên gọi của chúng bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp πλαγκτoν - có nghĩa là "kẻ du mục hay những tên sống trôi nổi". Khoa học nghiên cứu về plankton được gọi là Planktology. (Phù du học) Có lẽ từ này đă được Việt hóa trên nhiều cơ sơ ngôn ngữ πλαγκτoν /phu-tu/ Hoặc xét về nghĩa như bạn tranquang đă nói ở trên. |
#54
|
||||
|
||||
Mấy cụ Đồ "cổ" cho Oi_Troi_oi hỏi chút là trong văn học thường thấy sử dụng từ: Gia-Thất ( Gia là Nhà và Thất cũng là Nhà)
Phùng - Ngộ (Phùng là Gặp mà Ngộ cũng là Gặp). Vậy th́ chúng khác nhau chỗ nào và khi nào th́ dùng từ nào ạ? |
#55
|
||||
|
||||
Gia:
- Nhà cửa nói chung - Gia đ́nh (cả nhà) - Ông chủ, chủ hộ - Ḍng họ Thất: - Pḥng ốc - Chổ ở - ....... => gia thất : chỉ vợ con, chuyện hôn nhân 1. Ngộ: - gặp - nhận ra Phùng: gặp lại Từ điển Hán ngữ không có mục Phùng Ngộ |
#56
|
||||
|
||||
Ngắn gọn nhất th́ "gia" là hộ khẩu, c̣n "thất" là bất động sản
Nếu chỉ xét về nghĩa gặp gỡ th́ "phùng" khác "ngộ" là có thêm nghĩa là "gặp lại". |
The Following 3 Users Say Thank You to tranquang For This Useful Post: | ||
#57
|
|||
|
|||
Vậy thử phân tích những từ sau đây thử nhỉ:
- Tương phùng - Tao ngộ - Tri ngộ - Trùng phùng - Tái ngộ - Giác ngộ - Duyên kỳ ngộ - Ngộ kỳ thời ... |
The Following User Says Thank You to phale For This Useful Post: | ||
tranquang (16-09-10)
|
#58
|
||||
|
||||
Ngữ - Tự - Nghĩa
Quote:
Tương phùng: Gặp gỡ, có thể nhiều hơn hai người và thường là có hẹn trước (se rencontrer) Trùng phùng Tái ngộ Cũng như "trùng phùng". Thoạt tiên từ này không được ưa v́ là của dân phía nam, nghe thô, tiếng trắc vận sát phạt. Thời Đường Hàn Dũ chỉ thỉnh thoảng dùng. Nhưng khi vua Tống bị dồn về phía nam, sống lẫn với dân thường th́ từ này được dùng nhiều hơn cho tới nay. Giác ngộ Chữ "ngộ" trong trường hợp này viết khác nghĩa là: tỉnh thức, hiểu ra, mở mang một tri thức mới... "Giác" nghĩa nguyên là ngủ dậy, nghĩa thứ phát là tỉnh ra, biết thêm. Đây là một khái niệm Phật gia hay dùng nên họ có nghĩa riêng. Mấy cụ Kách Mệnh cũng xài nhưng e rằng... Duyên kỳ ngộ
Ngộ kỳ thời: Gặp cơ hội hợp với ḿnh, có thể đón nhận. Hy vọng Phá Lề cô nương toại ư. |
#59
|
|||
|
|||
Cảm ơn anh TQ đă tận t́nh giải thích, nhưng PL lại tiếp tục thắc mắc...
"Tương", "Tao" trong các từ trên nghĩa là ǵ. Từ "đăi ngộ" nghĩa là: gặp nhau và đăi đằng nhau phải không? |
The Following User Says Thank You to phale For This Useful Post: | ||
CM4Q (16-09-10)
|
#60
|
||||
|
||||
Quote:
2. "Tao" trong trường hợp trên là trạng ngữ, nghĩa là bất ngờ, bất th́nh th́nh, không hẹn trước. 3. "Đăi" có nghĩa là đợi, nghĩa nữa là cách đối xử với người khác. "Ngộ" là gặp trong khoảng khắc bất ngờ (không dài như "phùng"). Ghép hai từ này chỉ để nói một cách đối xử với người khác. |
|
|