|
#81
|
|||
|
|||
Quote:
4 đi ra hậu viên viên ḥn 5 ở lại cùng cốc cốc ... (cốc ǵ 5?) |
The Following 2 Users Say Thank You to phale For This Useful Post: | ||
hoatigon208410 (29-01-12),
pumanew (29-01-12)
|
#82
|
|||
|
|||
Quote:
Chấm cho PL câu đối này Thúc ơi |
The Following 2 Users Say Thank You to phale For This Useful Post: | ||
hoatigon208410 (29-01-12),
pumanew (29-01-12)
|
#83
|
||||
|
||||
KHEN TH̀ ĐỂ, CHÊ TH̀ BỎ
|
The Following 3 Users Say Thank You to VỀ MIỀN TRUNG For This Useful Post: | ||
#84
|
||||
|
||||
Bà Hết, Bà Các, hết các bà cũng toàn bà hết
Út thêm, út nữa, thêm nữa út cũng gọi út thêm Chán rồi Phale ơi! Sorry v́ những câu sau phải hay hơn câu trước th́ mới đáng ḍm chứ kém hơn th́ Thúc làm biếng quá. Câu 1 th́ thanh không đối. Câu 2 th́ từ loại. Vế xuất: VỢ CẢ, VỢ HAI, CẢ HAI VỢ ĐỀU LÀ VỢ CẢ Vế đối: CON BA, CON BỐN, BA BỐN CON CŨNG VẪN CON BA (Minh Thy) Vế đối của Minh Thy được xem là đạt nhất về cách chơi chữ (tính đến thời điểm này ở CM). Tuy vậy, chữ "BA" cuối cùng vẫn không đạt ư của chữ "CẢ" trong vế xuất. Vế đối th́ BA là danh từ, vế xuất CẢ là từ ĐỆM, không mang ư nghĩa ǵ rơ rật trong câu, bỏ đi không mất ư (Ví dụ: Không có ai đến cả; Nghe điếc cả tai...) Nhưng chưa có câu nào hay hơn CẢ. Ai muốn thử th́ cứ làm, tự chấm thấy đạt hơn Minh Thy th́ hăy hú... |
The Following 4 Users Say Thank You to Nắng Xuân For This Useful Post: | ||
#85
|
|||
|
|||
Quote:
Lập được 1 vế đối chuẩn, có khi trọc đầu chứ chẳng chơi.... Cảm ơn Thúc nha. Chúc Thúc vui. |
The Following 2 Users Say Thank You to phale For This Useful Post: | ||
hoatigon208410 (29-01-12),
pumanew (29-01-12)
|
#86
|
||||
|
||||
Câu đối và cách chơi chữ
Câu đối và cách chơi chữ
Câu Đối - Chơi chữ trong câu đối Sáng tác và thưởng thức câu đối là một thú phong nhă của người Việt từ xưa đến nay. Những câu đối độc đáo và giá trị đều là những câu đối có vận dụng tài t́nh tiếng nói của dân tộc. Bởi vậy, chơi chữ giữ vai tṛ hết sức quan trọng trong câu đối. Có trên mười kiểu chơi chữ khác nhau trong câu đối xưa và nay: 1. Sử dụng chữ điệp âm đầu: Thẳng thắn, thật thà thường thua thiệt Lọc lừa, lươn lẹo lại lên lương Tết tiếc túng tiền tiêu Tính toán toan t́m tay tử tế Cô kia c̣n kênh kiệu Kỹ càng cố kén cậu căn cơ Hội hè ḥng hí hửng Hỏi han hàng họ hẳn hay ho Mới mẻ mừng mợ mạnh Mỹ miều mà mở mặt môn mi Aí ân êm ấm ấy Ỡm ờ uốn éo ư yêu ai 2. Thay đối trật tự các chữ (hay nói ngược): Vợ cả, vợ hai, (hai vợ) cả hai đều là vợ cả. Thầy tu, thầy chùa, chùa thầy cứ việc thầy tu. Câu đối của tri huyện Lê Kim Thằng và Xiển Bột: Học tṛ là học tṛ con, tóc đỏ như son là con học tṛ. Tri huyện là tri huyện Thằng, ăn nói lằng nhằng là thằng tri huyện. 3. Đưa các chữ cùng một đối tượng, một khái niệm vào trong câu đối Tập trung các chữ chỉ mùa và hướng: Chợ Đồng Xuân bán bánh trung thu, đông th́ đông, nhưng không bán hạ Người miền Đông làm nhà đất Bắc, Tây th́ Tây, vẫn dựng kiểu Nam. Tập trung nhiều tên cây: Thầy Bá Bưởi đi xuống cầu Chanh, đồ đề chi mà bưng bồng kín mít. Cô Tư hồng ở làng cầu Cậy, nhân duyên ǵ mà quấn quít cho cam. Nhân một cuộc nhàn du, đến thăm ngôi chùa nọ, thấy Sư Cụ trụ tŕ có viết một vế đối ra cho khách thập phương tới lễ chùa rằng: Đọc ba trăm sáu mươi quyển kinh, chẳng thần, thánh, Phật, Tiên nhưng khác tục! Cụ Nguyễn Công Trứ cho rằng nhà tu hành có vẻ tự kiêu quá nên đă đô'i lại: Hay tám vạn ngh́n tư mặc kệ, không quân, thần, phụ, tử, đếch ra người! 4. Vận dụng sự nói lái : Khá hay, nhưng khi nói lái, nhiều từ ngữ lại mang nghĩa tục Câu này khá thông dụng: Con cá đối nằm trên cối đá Đặc biệt, mỗi thành phần của hai vế đều là nói lái: Thầy giáo tháo giầy, vấy đất vất đấy. Thầy tu thù Tây, cạo đầu cầu đạo. 5. Vận dụng các chữ đồng âm : Khá thú vị Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa Thằng mù nh́n thằng mù (bù) nh́n, thằng mù (bù) nh́n không nh́n thằng mù Ngày nay Ngày Nay in nhà in nhà. (Ngày Nay là tên một tờ báo của nhóm Tự Lực Văn Đoàn) Trọng tài trọng tài vận động viên, Vận động viên động viên trọng tài. 6. Tách chữ : Các chữ công kênh, cồng kềnh, cóc cách, cọc cạch được tách ra ở hai vế: Con công đi qua chùa Kênh, nó nghe tiếng cồng, nó kềnh cổ lại Con cóc leo cây vọng cách, nó rơi trúng cọc, nó cạch đến già. (Chùa Kêng ở Bắc Ninh, kềnh là ngoảnh lại, vọng cách là cây dùng để ăn gỏi, cạch là chừa bỏ v́ sợ) Các chữ kim chỉ, vá may: Ngựa kim ăn cỏ chỉ Chó vá cắn thợ may Tách tên nhân vật: Thúy Kiều đi qua cầu, nhác thấy chàng Kim ḷng đă Trọng Trọng Thủy nḥm vào nước, thoáng nh́n nàng Mỵ mắt rơi Châu. 7. Vận dụng chữ trái nghĩa: Câu đối của Tú Cát và Trạng Quỳnh: Trời sinh ông Tú Cát Đất nẻ con bọ hung (Hán Việt, cát là tốt, hung là xấu) 8. Vận dụng cả đồng âm lẫn đồng nghĩa : Câu đối của bà Đoàn Thị Điểm bắt bí Trạng Quỳnh: Da trắng vỗ b́ bạch (B́ bạch là Hán Việt, đồng nghĩa với da trắng & đồng âm với từ tượng thanh b́ bạch) Rừng sâu mưa lâm thâm Cô Miên ngủ một ḿnh Trời xanh màu thiên thanh Lộc là hươu, hươu đi lộc cộc Ngư là cá, cá lội ngắc ngư Cốc cốc đánh mơ ŕnh cót thóc, Thử đêm nay chuột có cắn không Tùng tùng hồi trống đào cây thông, Ô cành nọ quạ không đậu được Có một vế thách đối hóc búa, đang chờ người tài hoa: Cha con thầy thuốc về quê, gánh một gánh hồi hương, phụ tử (Các chữ Hán Việt hồi hương, phụ tử đồng nghĩa với về quê, cha con và đồng âm với tên hai vị thuốc bắc hồi hương, phụ tử) 9. Lấy hai câu thơ trong Truyện Kiều rồi thêm hoặc bớt một tiếng: Câu đối dán ở cửa buồng vợ lẽ: Khi vào dùng dằng, khi ra vội .. Nỗi đêm khép mở, nỗi ngày riêng .. (Bỏ hai chữ vàng và chung) Câu đối Tết Người Việt Nam chúng ta mỗi dịp xuân về có tục chơi câu đối Tết. Tục này không biết rơ phát sinh từ thời nào nhưng chắc chắn là cũng lâu lắm rồi. Câu đối sau đây chắc không ai trong chúng ta mà không biết: Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ Nêu cao tràng pháo bánh chưng xanh Xuân lai tăng lộc thọ Phúc đáo vĩnh Khang Ninh Những câu đối của Hy Văn tướng công Nguyễn Công Trứ: Tả cảnh nghèo của một kẻ sĩ: Tối ba mươi nợ hỏi tít mù, co cẳng đạp thằng bần ra cửa. Sáng mồng một rượu say túy lúy, giơ tay bồng ông Phúc vào nhà. Công nợ rối canh tàn, ước những mười năm dồn lại một. Rượu chè tràn quy tị, trông cho ba bữa hóa ra mười. Trong cảnh thanh bần, nhiều khi không đợi, không mong mà xuân vẫn cứ đến: Duột trời ngất một cây nêu, tối bữa ba mươi ri là Tết. Vang đất đùng ba tiếng pháo, rạng ngày mùng một rứa cũng xuân. Bàn một chiếc lăn chiêng, mặc sức tam dương khai thái. Nhà hai gian bỏ trống, tha hồ ngũ phúc lâm môn. Cụ cũng giúp cho người mù, không biết màu sắc Xuân, hương vị Tết ra sao một câu đối tức cảnh: Tối ba mươi nghe tiếng pháo Giao Thừa ờ ờ Tê't. Sáng mùng một vấp nêu Nguyên Đán à à Xuân. Nữ sĩ Hồ Xuân Hương với lời thơ lăng mạn, đă làm câu đối Tết rất trào lộng: Tối ba mươi khép cánh càn khôn, đóng chặt lại kẻo ma vương đưa quỉ tới Sáng mồng một lỏng then tạo hóa, mở toang ra cho thiếu nữ rước xuân vào. Sưu tầm |
#87
|
||||
|
||||
Quote:
CHUỒNG GÀ KÊ ÁP CHUỒNG VỊT CÁ DIẾC TỨC PHƯỜNG CÁ MÈ Và nó tương tự như của Tỷ Pha Lê: "Phường" chưa phải là động từ! Pu đệ tra Google th́: theo dịch Việt - Pháp Con chuột = rat Con ḅ = vaches @ Tỷ Pha Lê: Nếu là đệ th́ đệ thay câu của Tỷ chút xíu: CHÚ CHUỘT THỬ DƯƠNG CHÚ DÊ ( Nghĩa đúng là Pín chuột thử dương lên với pín dê) DÁI CHUỘT THỬ DƯƠNG DÁI DÊ 羊 dương yáng (Danh) Dê, cừu. ◎Như: sơn dương 山羊 con dê, miên dương 綿羊 con cừu. (Danh) Họ Dương. 鷺 = lộ (Danh) Con c̣. § Cũng gọi là lộ tư 鷺鷥 hay bạch lộ 白鷺. C̣n không th́ Tỷ với đệ hợp tác: mỗi người 50%: (Tuy vậy cũng không hay bằng vế trên v́ lộ = vần Trắc = áp) CHUỒNG GÀ KÊ ÁP CHUỒNG VỊT CHÚ CHUỘT THỬ LỘ CHÚ C̉. |
The Following 6 Users Say Thank You to pumanew For This Useful Post: | ||
CM4Q (30-01-12),
hoatigon208410 (29-01-12),
Nắng Xuân (06-01-14),
Nhím con (29-01-12),
Shrek (29-01-12),
VỀ MIỀN TRUNG (30-01-12)
|
#89
|
||||
|
||||
Học tṛ DỊCH sách DỊCH, DỊCH tới DỊCH lui ḷng chẳng DỊCH!
|
The Following 4 Users Say Thank You to Shrek For This Useful Post: | ||
|
|