|
|
Thông Báo |
#81
|
|||
|
|||
Quote:
Quan ngại = Quan sát + lo ngại Như vậy Quan Ngại có cấu trúc từ ghép đẳng lập chứ không phải cấu trúc "tính từ" đứng trước "danh từ" đâu nhỉ? |
The Following User Says Thank You to phale For This Useful Post: | ||
Quân Tấn (23-09-10)
|
#82
|
||||
|
||||
Lai căng
Quote:
Đây chính là cái khốn khổ của tiếng Việt hiện nay và là cái khốn nạn của nhwngx kẻ cầm bút cẩu thả. Một cấu trúc đẳng lập thường là từ cũng loại và cũng nguồn gốc, và đa phần giống nhau khía cạnh nào đó về ngữ nghĩa (cũng chỉ nghĩa tích cực hoặc tiêu cực, cùng từ gốc Hán, toàn từ thuần Nôm...). Nhưng sau vài cuộc Cách mạng trong giáo dục, người ta thản nhiên tự chế ra một lô các từ ghép và gắn vào đó cái lư do cực kỳ vô trách nhiệm :"Người ta đọc, hiểu là được". Ngôn ngữ mà... Cứ theo cái lư đó th́ cứ đếm đủ 5 hoặc 7 từ trong một câu và tổng số câu là bội số của 4 chắc là thành thơ Đường. Xem xét đa phần dùng từ "quan ngại" và hỏi một Hiệu trưởng 1 trường ĐH lớn tại thủ đô, ông ta trả lời tỉnh queo :"À, là quan tâm + lo ngại", tôi hỏi lại :"Lứa học sinh mới có ngoan cố không thầy?" - "Lúc đầu th́ có, nhưng chúng tôi có biện pháp...". Thực sự không hiểu, ngoan cố ( = Chăm ngoan + cố gắng) th́ tốt chứ sao. Đấy là tôi chế nhanh 1 từ theo công thức của thầy. "Năo trạng" th́ nghe ổn hơn, nhưng trong từ Hán - Việt chúng chưa bao giờ đi với nhau cả. Ghép bừa băi th́ ghép Nôm na nước nhà thôi, dùng bậy cái ngôn ngữ Lư - Đỗ đă dùng th́... hơi quá đáng! |
|
|