NguyetVien


Trở lại   Nguyệt Viên > Giao Lưu - Kết Bạn - Làm Quen - Tâm T́nh > B́nh thiên, Luận địa
Nạp lại trang này Thời xưa thi có môn toán không?

Thông Báo
Hướng dẫn cách đăng kư nick tham gia Nguyệt Viên
Cuộc thi thơ Đường Luật "T́nh yêu 2020""
Lời cảm ơn và h́nh ảnh của chuyến đi "Thương về Miền Trung 2010"

Trả lời
 
Công cụ bài viết Kiểu hiển thị
  #1  
Cũ 28-05-11, 11:37 AM
kehotro kehotro đang ẩn
Member
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Bài gửi: 932
Thanks: 5.061
Thanked 5.292 Times in 939 Posts
Mặc định Thời xưa thi có môn toán không?

Từ xưa giờ, KHT đọc các bài viết về thi cử thời phong kiến, thấy chỉ thời nhà Hồ là có thi môn toán. Nhưng do thời nhà Hồ không tồn tại lâu nên xem như môn toán tuyệt tích.

Như vậy, không lẽ ngày xưa thi cử chỉ dựa trên các môn Văn, lịch sử và địa lư?

Theo KHT vấn đề không hoàn toàn như vậy. Việc học thơ đường đă làm KHT suy nghĩ lại. Như chúng ta đă biết, một số người làm thơ rất hay nhưng khi đụng phải thơ đường là ngẩn ṭ te. Vậy vấn đề nằm ở đâu?

Thơ là sự kết hợp giữa nhạc và họa. Nhà thơ làm ra một bài thơ, khi chúng ta đọc, chúng ta cảm nhận được sự trầm bổng của thanh âm, chúng ta tưởng tượng ra được sắc thái của khung cảnh ngoại vi hay trong tâm tưởng của người viết. Sự tài t́nh của câu thơ, là sự kết hợp những từ ngữ vốn có trong cuộc sống. Nhưng với người làm thơ th́ họ tạo được nhạc tính cho chúng và vẽ được cái mà họ nh́n thấy hay suy nghĩ ra và làm cho người đọc cảm nhận được. Đây là sự khác biệt giữa nhà thơ và người không làm thơ.

Người làm thơ th́ rất nhiều nhưng người làm thơ đường lại chẳng có bao nhiêu so với cái tổng. Vậy tại sao có người làm được thơ đường mà có người lại không?

Theo KHT , thơ đường mang tính lo-gic rất cao. Thơ đường đ̣i hỏi sự chuẩn xác đến từng từ trong mỗi câu. Nếu ví mỗi từ là một đáp số th́ thơ Đường là bài toán có tới năm mươi sáu đáp số. Và các đáp số này phải thỏa nhiều điều kiện khác nhau nữa.

Giờ chúng ta hăy xét thử bảng luật cơ bản của thơ Đường.

Luật Bằng:

I/ B-B-T-T-T-B-B.
II/ T-T-B-B-T-T-B
III/T-T-B-B-B-T-T
IV/ B-B-T-T-T-B-B
V/ B-B-T-T-B-B-T
VI/ T-T-B-B-T-T-B
VII/T-T-B-B-B-T-T
VIII/B-B-T-T-T-B-B

Nếu gọi N là tập hợp các từ có nghĩa trong ngôn ngữ Việt Nam. B là tập hợp các từ mang dấu huyền và không dấu. T là tập hợp các từ mang dấu: Sắc, hỏi, ngă, nặng. Chúng ta có thể đặt ra bài toán như sau:

Từ N, bạn hăy tạo ra năm mươi sáu từ khác nhau và xếp chúng thành tám câu với mỗi câu có bảy từ. Các câu, phải có nghĩa và tạo được sự liên kết để diễn đạt ngoại cảnh hay nội tâm một cách có tŕnh tự. Trong mỗi câu, phải tuân thủ sử dụng đúng các tập hợp B,T theo tŕnh tự có sẵn. Các câu: I, II, , IV, VI, VIII, phải có cùng gốc âm ( vần ) ở cuối câu. Ở các vị trí thư hai, tư trong mỗi câu, nếu cùng tập hợp với từ cuối ở mỗi câu phải tránh trùng dấu. Các cặp III, IV ( thực) và V, VI( luận) phải tạo thành thế đối nhau.

Bạn nghĩ sao khi thay các con số trong toán học bằng từ? Tất nhiên, ở đây không đi sâu vào các bệnh của thơ đường để tạo thành các điều kiện cho đáp số là bài thơ hoàn hảo. Như vậy, người làm được thơ đường bản thân phải thỏa hai điều kiện.

Thứ nhất: Làm được thơ
Thứ hai: Phải tương đối giỏi để có những suy luận lo-gic nhằm giải được bài toán thơ trên. Mà những suy luận lo-gic thường có nền tảng từ toán học.

Một điều nữa mà ai học thơ đường cũng đều biết: Sự kiên nhẫn.

Như vậy, khi đưa thơ đường vào thi cử, người xưa đă rất khôn ngoan khi cố chọn ra những người có kiến thức đa dạng, phong phú, có khả năng suy luận lo-gic cao để có thể tự ḿnh giải quyết ổn thỏa trọng trách được giao.

Tất nhiên, đây là thiển ư của KHT và đương nhiên nó c̣n nhiều thiếu sót hay chưa được chặt chẽ. Mong được sự góp ư của các bạn yêu thơ đường.

KHT
Trả lời với trích dẫn
The Following 11 Users Say Thank You to kehotro For This Useful Post:
Bụi đường (29-05-11), CM4Q (28-05-11), hoatigon208410 (29-05-11), Nhím con (29-05-11), Nothing (30-05-11), phale (28-05-11), Sa Thạch (28-05-11), Sao Hôm (28-05-11), Tường Thụy (28-05-11), úm_bala (02-06-11), Vịt Anh (28-05-11)
  #2  
Cũ 28-05-11, 11:58 AM
phale phale đang ẩn
CM Nhị Thập Nhị Nguyên
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Bài gửi: 24.797
Thanks: 45.828
Thanked 83.810 Times in 21.712 Posts
Mặc định

Anh KHT đưa ra vấn đề thú vị nhỉ?
PL cũng nghĩ như anh, thơ đường đ̣i hỏi sự chặt chẽ và logic.. tương tự như toán học...
Làm được thơ đường luật đă khó, làm được thơ đường luật hay càng khó..

Để minh chứng có hay không sự tương đồng giữa thơ đường và toán, hăy thử thống kê, trong những người làm thơ đường luật hiện nay trên diễn đàn chúng ta, môn sở trường hồi c̣n đi học là môn nào?

1. Phale: Môn toán, là học sinh chuyên toán suốt những năm phổ thông
....

Những người khác th́ sao nhỉ?
Trả lời với trích dẫn
The Following 7 Users Say Thank You to phale For This Useful Post:
hoatigon208410 (29-05-11), kehotro (28-05-11), Nhím con (29-05-11), Sa Thạch (28-05-11), Tường Thụy (28-05-11), úm_bala (02-06-11), Vịt Anh (28-05-11)
  #3  
Cũ 28-05-11, 12:06 PM
Avatar của CM4Q
CM4Q CM4Q đang ẩn
CM Tứ Quái
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Đến từ: Xứ lạnh
Bài gửi: 6.162
Thanks: 24.350
Thanked 20.871 Times in 6.081 Posts
Mặc định

Muội đồng ư với Huynh là phải có sự kiên nhẫn th́ mới học được thơ Đường .Khi làm 1 bài đường luật ngoài ư thơ đă vẽ sẵn người làm thơ phải cân nhắc , chọn lựa từng chữ sao cho cân , cho chỉnh và cho thật đắt , phải có sự liên kết chặt chẽ trong 56 chữ đó .Cũng 1 đề tài đó cũng bộ vận đó nhưng mỗi người có 1 bài khác nhau , hay dở thế nào th́ tùy vào tŕnh độ tung chữ của mỗi người .Có người bảo thơ đường không hay v́ quá g̣ bó nên thơ không thoát được hết ư . Chính cái khó đó mà người làm thơ phải vận dụng hết những ǵ đă học được từ sách vở từ những bài học của thực tế .Ngày xưa theo chế độ quân chủ chuyên chế , khoa học cũng chưa phát triển nên quản trị dân qua những quan hệ XH , từ thấp tới cao cũng đều từ những vấn đề liên quan đến cái nhà đến miếng ăn...Thế nên người xưa mới chọn người tài người giỏi để làm giường cột của quốc gia qua việc thi cử chỉ dựa vào Văn , bởi cái nhân,cái tâm ,cái tài ,cái trí của 1 người đều thể hiện qua 1 bài thơ
Signature:
" When one door closes, another opens "
Trả lời với trích dẫn
The Following 7 Users Say Thank You to CM4Q For This Useful Post:
hoatigon208410 (29-05-11), kehotro (28-05-11), Nhím con (29-05-11), Sa Thạch (28-05-11), Tường Thụy (28-05-11), úm_bala (02-06-11), Vịt Anh (28-05-11)
  #4  
Cũ 28-05-11, 12:09 PM
Avatar của CM4Q
CM4Q CM4Q đang ẩn
CM Tứ Quái
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Đến từ: Xứ lạnh
Bài gửi: 6.162
Thanks: 24.350
Thanked 20.871 Times in 6.081 Posts
Mặc định

Quote:
Nguyên văn bởi phale Xem bài viết
Anh KHT đưa ra vấn đề thú vị nhỉ?
PL cũng nghĩ như anh, thơ đường đ̣i hỏi sự chặt chẽ và logic.. tương tự như toán học...
Làm được thơ đường luật đă khó, làm được thơ đường luật hay càng khó..

Để minh chứng có hay không sự tương đồng giữa thơ đường và toán, hăy thử thống kê, trong những người làm thơ đường luật hiện nay trên diễn đàn chúng ta, môn sở trường hồi c̣n đi học là môn nào?

1. Phale: Môn toán, là học sinh chuyên toán suốt những năm phổ thông
....

Những người khác th́ sao nhỉ?
Những con số cũng luôn hút hồn 4

Toán - Lư - Hóa là 3 môn thích nhất khi c̣n đi học
Signature:
" When one door closes, another opens "
Trả lời với trích dẫn
The Following 8 Users Say Thank You to CM4Q For This Useful Post:
hoatigon208410 (29-05-11), kehotro (28-05-11), phale (28-05-11), Sa Thạch (28-05-11), Tường Thụy (28-05-11), tra sua (28-05-11), úm_bala (02-06-11), Vịt Anh (28-05-11)
  #5  
Cũ 28-05-11, 12:10 PM
phale phale đang ẩn
CM Nhị Thập Nhị Nguyên
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Bài gửi: 24.797
Thanks: 45.828
Thanked 83.810 Times in 21.712 Posts
Mặc định

Quote:
Nguyên văn bởi CM4Q Xem bài viết
Những con số cũng luôn hút hồn 4

Toán - Lư - Hóa là 3 môn thích nhất khi c̣n đi học
Vậy là 2-0 nghiêng về môn tự nhiên rùi nhé...
Trả lời với trích dẫn
The Following 6 Users Say Thank You to phale For This Useful Post:
hoatigon208410 (29-05-11), kehotro (28-05-11), Sa Thạch (28-05-11), Tường Thụy (28-05-11), tra sua (28-05-11), úm_bala (02-06-11)
  #6  
Cũ 28-05-11, 12:59 PM
kehotro kehotro đang ẩn
Member
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Bài gửi: 932
Thanks: 5.061
Thanked 5.292 Times in 939 Posts
Mặc định

Quote:
Nguyên văn bởi phale Xem bài viết
Vậy là 2-0 nghiêng về môn tự nhiên rùi nhé...

Khỏi kể cũng biết đa phần dân chơi thơ đường đều ở lớp chuyên toán mà ra. Một số khác cũng thuộc loại khá giỏi về môn này.
Trả lời với trích dẫn
The Following 7 Users Say Thank You to kehotro For This Useful Post:
CM4Q (28-05-11), hoatigon208410 (29-05-11), phale (28-05-11), Sa Thạch (28-05-11), Tường Thụy (28-05-11), tra sua (28-05-11), úm_bala (02-06-11)
  #7  
Cũ 28-05-11, 01:12 PM
kehotro kehotro đang ẩn
Member
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Bài gửi: 932
Thanks: 5.061
Thanked 5.292 Times in 939 Posts
Mặc định

Làm được bài thơ đường cảm thấy tạm hài ḷng đă khó. Chứ nói đến hay, th́ e rằng tiêu chuẩn hơi cao. Trước tiên, phải làm cho nhuần nhuyễn. Kế đến là cơ may của những phút thăng hoa bất ngờ. Như gặp một hoàn cảnh đặc biệt, phút xuất thần của trí óc khi lâm vào trạng thái hư thực. Một số nhà thơ, văn, nhạc đôi khi phải dùng những chất kích thích thần kinh như rượu, cơm đen để kích xung.

Ai cũng biết nhạc sĩ họ Trịnh và nhạc sĩ Văn Cao đều uống rượu như cơm bữa. Đọc Truyện không nên đọc vào lúc giao thừa cũng nhắc đến chuyện dùng cơm đen của các nhà văn thời đó.

Nhưng cũng hy vọng một ngày nào đó, trong số những người đam mê thơ đường ngày nay, có được những giây phút xuất thần để tạo nên những bài thơ bất hủ.
Trả lời với trích dẫn
The Following 8 Users Say Thank You to kehotro For This Useful Post:
CM4Q (28-05-11), hoatigon208410 (29-05-11), Nhím con (29-05-11), Sa Thạch (28-05-11), Tường Thụy (28-05-11), tra sua (28-05-11), úm_bala (02-06-11), Vịt Anh (28-05-11)
  #8  
Cũ 28-05-11, 01:21 PM
Avatar của CM4Q
CM4Q CM4Q đang ẩn
CM Tứ Quái
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Đến từ: Xứ lạnh
Bài gửi: 6.162
Thanks: 24.350
Thanked 20.871 Times in 6.081 Posts
Mặc định

Nếu " xuất thần " bằng cách dùng kích thích th́ ...Muội potoanthan.com chịu thua thôi .Thà chỉ ghép chữ cho vui chớ hổng dám mơ có 1 bài "thơ bất hủ "
Signature:
" When one door closes, another opens "
Trả lời với trích dẫn
The Following 6 Users Say Thank You to CM4Q For This Useful Post:
hoatigon208410 (29-05-11), kehotro (28-05-11), Sa Thạch (28-05-11), tra sua (28-05-11), úm_bala (02-06-11), Vịt Anh (28-05-11)
  #9  
Cũ 28-05-11, 03:33 PM
Avatar của Vịt Anh
Vịt Anh Vịt Anh đang ẩn
Member
 
Tham gia ngày: Dec 2010
Bài gửi: 1.095
Thanks: 3.057
Thanked 4.921 Times in 1.097 Posts
Mặc định

Vịt học chuyên toán nhưng đường luật dở ẹc.Lúc vết cứ cảm giác vừa thừa vừa thiếu.Mổ xẻ từng vế đối thấy thừa thăi,nhưng toàn cục lại nông quá,không thỏa măn tẹo nào.Học th́ học vậy thôi chứ cái món này Vịt rất chi là không hạp
Signature: Anh gánh t́nh yêu trên cái lưng cong
Một ngày chợt nhận ra ḿnh đă là thằng gù từ lúc nào không biết
Thằng gù nhà thờ Đức Bà c̣n có Esmeralda để yêu da diết
Anh yêu em ôm cái lưng gù

Lần sửa cuối bởi Vịt Anh; 28-05-11 lúc 03:40 PM
Trả lời với trích dẫn
The Following 7 Users Say Thank You to Vịt Anh For This Useful Post:
CM4Q (28-05-11), hoatigon208410 (29-05-11), kehotro (28-05-11), Sa Thạch (28-05-11), Tường Thụy (28-05-11), tra sua (28-05-11), úm_bala (02-06-11)
  #10  
Cũ 28-05-11, 04:30 PM
Avatar của Sa Thạch
Sa Thạch Sa Thạch đang ẩn
Sơ Cấp
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Đến từ: Lăng Đăng
Bài gửi: 2.580
Thanks: 8.154
Thanked 11.360 Times in 2.543 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo! tới Sa Thạch
Mặc định

Chỉ nh́n xéo, nh́n thoáng, chửa đọc thẳng, đọc kỉ....
Nên chửa có ư kiến c̣....
Hôm nào trời nắng đă...hôm nay trời mưa....
Mà sau cơn mưa th́ đường trơn hay trợt...nên phải phơi đồ....
Signature: Thạch _Sa lăng đăng
Làm xốn mắt người..
Trả lời với trích dẫn
The Following 5 Users Say Thank You to Sa Thạch For This Useful Post:
CM4Q (28-05-11), hoatigon208410 (29-05-11), kehotro (28-05-11), Tường Thụy (28-05-11), úm_bala (02-06-11)
Trả lời


Quyền viết bài
Bạn không thể gửi chủ đề mới
Bạn không thể gửi trả lời
Bạn không thể gửi file đính kèm
Bạn không thể sửa bài viết của ḿnh

BB code đang Mở
Mặt cười đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT +7. Hiện tại là 02:58 AM

© 2007 - 3.8.7 - BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ bài viết của thành viên.