NguyetVien


Trở lại   Nguyệt Viên > Vườn Văn Học > Giới Thiệu Tác Phẩm > Tủ Sách Nhà Ḿnh
Nạp lại trang này Hậu Hắc Học - Lư Tôn Ngô

Thông Báo
Hướng dẫn cách đăng kư nick tham gia Nguyệt Viên
Cuộc thi thơ Đường Luật "T́nh yêu 2020""
Lời cảm ơn và h́nh ảnh của chuyến đi "Thương về Miền Trung 2010"

Trả lời
 
Công cụ bài viết Kiểu hiển thị
  #1  
Cũ 01-05-11, 12:30 PM
Avatar của Sa Thạch
Sa Thạch Sa Thạch đang ẩn
Sơ Cấp
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Đến từ: Lăng Đăng
Bài gửi: 2.580
Thanks: 8.154
Thanked 11.360 Times in 2.543 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo! tới Sa Thạch
Mặc định Hậu Hắc Học - Lư Tôn Ngô

P/S: Cuốn này khuyến cáo, những ai có nguy cơ tiềm ẩn cái ác chuẩn bị bộc phát, hoặc đă ác giống cô PL với Đá rùi, th́ ko nên đọc cuốn này...
Chỉ dạy những thủ đoạn hơi ....và nếu vận dụng linh hoạt dùng những thủ đoạn này áp dụng trong thời đại này...cái ác trong người đó trở nên tàn khốc hơn....


HẬU HẮC HỌC



LỜI TỰA ĐỀ I

Tôi viết “Hậu Hắc Học” vào cuối triều đại Măn thanh, chia làm 3 tập: Tập đầu: Hậu Hắc Học; Tập giữa: Hậu Hắc kinh; tập cuối: Tạp lục Hậu Hắc truyện. Năm đầu của thời Dân Quốc đă đăng tải trên “Công luận nhật báo” ở Thành Đô. Độc giả có nhiều dư luận xôn xao, tôi cũng nhận được lời khuyên của bạn bè, tập giữa mới in nữa chừng đành phải dừng lại vậy. Trong thời gian ấy, tôi c̣n viết một bài: “Tôi hoài nghi các thánh nhân”, nhưng không tiện đăng lên báo chí. Về sau không biết bản thảo quăng đâu mất. Năm Dân Quốc thứ 16, theo kư ức mới viết lại cả hai bài, đưa vào tập sách. Năm Dân Quốc 23, một người bạn quên biết ở Bắc Kinh, theo ư chủ quan, đem ba tập tách ra in từng tập lẻ. Năm Dân Quốc 25 theo ư muốn của nhiều độc giả nên đă tái bản lần nữa. Năm Dân Quốc thứ 26, nhà xuất bản Quốc Dân báo Thành Đô đă đem tập đầu in thành một cuốn sách nhỏ và phát hành, do Đường Chu Phong và Trung Giang Tạ Thụ Thanh viết lời bạt.
Khi tôi c̣n đi học tính thích hoài nghi. Trong ḷng tôi lúc nào cũng có điều hoài nghi ấy, tiếp tục nghiên cứu thêm nữa, cho tới nay trải qua hơn 30 năm vẫn rút ra một kết luận như nhau. Gần đây viết một tập sách: “Tâm lư và lực học”, nhằm coi đó là lời giải đáp cho sự hoài nghi ấy. Phàm những việc ở ngoài đời có phá mới có xây: “Hậu Hắc Học” và “Tôi hoài nghi các thánh nhân”, có thể gọi là phá; “Tâm lư và lực học” được gọi là xây. “Tôi hoài nghi các thánh nhân” và “Hậu Hắc Học” là những tập viết trong cùng một thời kỳ, sau đọc hết những bài trong đó sẽ thấy quá tŕnh tư tưởng của tôi.

Thế giới luôn luôn tiến hóa, có thể chia “Hậu Hắc Học” ra thành ba thời kỳ:
Nhân dân thượng cổ c̣n mông muội, không phân biệt cái ǵ là Hậu (dày) và cái ǵ là Hắc (đen), quả là một thứ lăng mạn chân chất. Học thuyết của Khổng tử đề xướng đạo đức, mộng tưởng về Nghiêu Thuấn và mong muốn trở lại phong thái cổ xưa, là Thời kỳ thứ nhất

Về sau, tri thức của nhân dân được nâng lên, diễn ra hàng trăm cơ mưu biến hóa, có những loại tâm đen tối như Tào Tháo, mặt dày như Lưu Bị được sinh ra và vận dụng, thời này dẫu Khổng, mạnh có sống lại cũng phải thất bại mà thôi, đó là thời kỳ thứ hai.
Nay đă bước vào thời kỳ thứ ba, những kẻ tâm đen tối như Tào Tháo, mặt dày như Lưu Bị, xuất hiện ngày càng nhiều, người thành công lại ít. Những người gặp vận may mà thành công, hoặc những kẻ không biết quay gót đành chịu thất bại, là nguyên cớ thế nào? Này nay là thời kỳ thứ ba nên Tào, Lưu đă trở thành những nhân vật quá khứ rồi, những người ở thời kỳ này tất phải kham khảo và vận dụng đạo đức của Khổng, Mạnh, dường như phục hồi thời kỳ thứ nhất, thực tế th́ giống như hồi phục mà không phải là hồi phục, mà là sự tiến hóa kiểu xoáy tṛn như con ốc. Nói cách khác, phải có tấm ḷng của Khổng, Mạnh; thực hành theo thuật của Tào, Lưu mới hợp với thời kỳ thứ ba; ngày nay, Khổng, Mạnh có sống lại, tất chịu là kẻ thất bại mà thôi, nếu không có những thuật của Tào, Lưu; Nếu Tào, Lưu có sống lại chăng nữa cũng là kẻ thất bại, v́ họ không có tấm ḷng Khổng, Mạnh.
Hiện nay chúng ta đang sống là thời kỳ thứ hai, mở đầu thời kỳ thứ ba, nếu vận dụng theo “Hậu Hắc Học” mà thành công th́ cũng là vật tàn dư của thời kỳ thứ hai, tuy thành công song vẫn là kẻ thất bại và bị đào thải tự nhiên của thời kỳ thứ ba.
Nghiêu, Thuấn là những nhân vật của Thời kỳ thứ nhất, sách của Khổng, Mạnh là học thuyết của Thời kỳ thứ nhất. Tào, Lưu là nhân vật của thời kỳ thứ hai; “Hậu Hắc Học” là do tôi viết, là học thuyết của thời kỳ thứ hai. “Tâm lư và lực học” mà tôi viết gần đây nhất là học thuyết của thời kỳ thứ ba. Hy vọng sẽ có những nhân vật của thời kỳ thứ ba xuất hiện, cho nên đọc “Hậu Hắc Học” của tôi, không thể không đọc “Tâm lư và lực học”.
Vật mà ít th́ quư, phong cách của người dân lúc sơ khai hồn nhiên, chân chất, không có bộ mặt dày, đen tối. Bỗng nhiên có người tâm địa vừa đen và có bộ mặt dày, tất sẽ khống chế được dân chúng, độc chiếm ưu thế. Dân chúng thấy thế sẽ bắt chước, anh không thể chế ngự được tôi, tôi không thể chế ngự được anh, chỉ độc có một người không có bộ mặt dày, tâm địa đen tối th́ người ấy ắt được mọi người tín ngưỡng, thế là độc chiếm ưu thế. Thí dụ trong thương trường người buôn bán hồi sơ khai nhất có hàng tốt với giá thực, bỗng có một người làm hàng giả kiếm được nhiều tiền. Mọi người biết thế, tranh nhau làm như vậy, thế là cả thị trường điều là hàng giả. Chỉ độc có một nhà làm hàng thật đúng giá trị th́ sẽ được khách, người ấy lại kiếm được nhiều tiền. Cho nên t́nh h́nh thương trường cũng có thể chia thành ba thời kỳ: Thời kỳ thứ nhất nội dung tốt, h́nh dáng không đẹp; thời kỳ thứ hai h́nh dáng đẹp, nội dung không tốt; thời kỳ thứ ba h́nh dáng đẹp, nội dung tốt.
“Hậu Hắc Học” của tôi là sản phẩm của thời kỳ thứ hai. Những độc giả “Hậu Hắc Học” của tôi, cứ làm theo sách sẽ bị thất bại, điều đó tôi không chịu trách nhiệm.Chỉ trách bản thân người ấy đă sinh sau đẻ muộn hơn nhiều năm nên không thấy t́nh h́nh xă hội đă thay đổi. Rồi lại hỏi: Làm thế nào không thất bại? Hăy đọc “Tâm lư và lực học”

Ngày 26 tháng 02 năm Dân Quốc thứ 27
Phú Thuận, Lư Tôn Ngô,Viết ở Thành Đô
Signature: Thạch _Sa lăng đăng
Làm xốn mắt người..
Trả lời với trích dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to Sa Thạch For This Useful Post:
Hạ Phượng (15-08-20), Nhím con (02-05-11)
  #2  
Cũ 01-05-11, 12:30 PM
Avatar của Sa Thạch
Sa Thạch Sa Thạch đang ẩn
Sơ Cấp
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Đến từ: Lăng Đăng
Bài gửi: 2.580
Thanks: 8.154
Thanked 11.360 Times in 2.543 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo! tới Sa Thạch
Mặc định

LỜI ĐỀ TỰA II

Toàn văn “Hậu Hắc Học” vốn được dùng trong “Tôn Ngô luận Đàm”, trên báo: “Thượng Hải luận ngữ bán nguyệt san” đăng lại, báo này cũng đă chuyển in thành một tập sách, ban đầu xuất bản ở Bắc Kinh. Lại tái bản ba lần ở Thành Đô, ủy thác cho Thành Đô Hoa Tây nhật báo xă và Trùng Khánh tiêu thụ và bán hêt sạch. Năm nay tôi ở chỗ quê cũ, các nơi đều gởi thư yêu cầu tái bản. Tôi cho rằng sách viết của tôi như vậy dễ gây cho người ta hiểu lầm, nên không muốn nói ǵ thêm nữa. Một người bạn tôi là Vương Quân Yêm Mặc Hàm nói: “Ba chứ “Hậu Hắc Học” đă được truyền bá trong miệng của mọi người, không tài ǵ thu hồi lại được, tôi đă từng đọc kỹ toàn bộ tác phẩm của anh, “Hậu Hắc Học” là một căn bệnh xă hội, các tác phẩm của anh chính là thuốc chữa bệnh. Tôi xin gợi ư, anh tốt nhất nên hệ thống lại toàn bộ tư tưởng, những điểm quan trọng của tác phẩm viết lại một cách tỷ mỷ, tường tận, thành bản phát minh của “Hậu Hắc Học”, cùng một lúc nói lên cả căn bệnh và phương thuốc chữa trị, khiến các nhân sỹ xă hội hiểu được dụng ư của anh, nếu không chỉ lưu truyền cho đời sau ba chữ “Hậu Hắc Học” mà thôi, nếu như vậy anh sẽ chịu tội trước xă hội”. Tôi cảm động sâu sắc những lời của Vương Quân, viết một bài “Hệ thống tư tưởng của tôi”, gửi cho Vương Quân in, ai hiểu tôi và trách tôi cũng không có cách nào khác


Ngày 06 tháng 02 năm Dân Quốc thứ 29 ở Tạ Lưu Tỉnh
Signature: Thạch _Sa lăng đăng
Làm xốn mắt người..
Trả lời với trích dẫn
  #3  
Cũ 01-05-11, 12:31 PM
Avatar của Sa Thạch
Sa Thạch Sa Thạch đang ẩn
Sơ Cấp
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Đến từ: Lăng Đăng
Bài gửi: 2.580
Thanks: 8.154
Thanked 11.360 Times in 2.543 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo! tới Sa Thạch
Mặc định

Phần Một

Chương Một

HẬU HẮC HỌC

Kể từ khi tôi đi học biết chứ đến nay luôn nghĩ ḿnh muốn làm một anh hùng hào kiệt, t́m học Tứ Thư, Ngũ Kinh đều thấy hoang mang, lại t́m đọc các tác phẩm của Bách Gia Chư Tử, cả 24 pho sử nữa, vẫn không đạt được ǵ, cho rằng các vị anh hùng hào kiệt xưa tất phải có một bí quyết nào đó không truyền lại , có lẽ tôi là kẻ dốt nát, không sao t́m được . Cùng quẫn không tài ǵ hiểu được, nhiều khi quên ăn quên ngủ, cứ thế trong nhiều năm trời. Một hôm bỗng nghĩ tới những nhân vật thời Tam Quốc, không ngờ lại bừng tỉnh nhận ra rằng: “Thấy rồi! Thấy rồi! các vị anh hùng hào kiệt xưa kia chẳng qua chỉ là những kẻ mặt dày tâm địa đen tối mà thôi”

Những vị anh hùng thời Tam Quốc, trước hết phải nêu lên Tào Tháo, sở trường đặc biệt của ông, tất cả đều ở tâm địa đen tối: Ông giết Lữ Bá Sa, giết Khổng Dung, giết Dương Tu, giết Đổng Thừa Phục Hoàn, giết Hoàng Hậu, Hoàng tử, ngang nhiên làm tất cả, hơn nữa c̣n trắng trợn nói: “Thà phụ người, không để người phụ ta”. Quả là tâm địa đen tối đến cực điểm, đă có những việc làm như vậy, đương nhiên gọi là anh hùng cái thế rồi

Tiếp đến phải kể đến Lưu Bị, sở trường đặc biệt của ông ta đều tất cẩ trên bộ mặt dày. Ông ta dựa vào Tào Tháo, dựa vào Lă Bố, dựa vào Lưu Biểu, dựa vào Tôn Quyền, dựa vào Viên Thiệu, chạy khắp đông tây, dựa dẫm vào người ta rồi lại bỏ, thật là vô liêm sỉ. Hơn nữa suốt cuộc đời chỉ giỏi khóc, người viết Tam Quốc Chí đă mô tả ông ta thật khéo tài t́nh, hễ gặp việc ǵ không thể giải quyết được là khóc một hồi trước mặt người đối thoại, lập tức chuyển bại thành thắng. Cho nên tục ngữ có nói: “Giang sơn Lưu Bị là nhờ có khóc mà được!”. Đó cũng là một anh hùng có bản lĩnh. Ông ta và Tào Tháo có thể nói là một cặp tuyệt vời. Khi họ hâm nóng rượu luận bàn anh hùng trong thiên, một kẻ có tâm địa đen tối, mặt kẻ mặt dày mặt dạn, tôi không thể làm ǵ được anh, đều xoay quanh chuyện bọn viên Bản sơ bỉ ổi vô cùng, cho nên Tào Tháo nói: “Anh hùng trong thiên hạ, chỉ duy có sứ quân và Tào này mà thôi!”

Ngoài ra c̣n có Tôn Quyền, ông ta với Lưu Bị là đồng minh, hơn nữa c̣n là chỗ anh vợ thân t́nh, bỗng nhiên lại cướp đoạt kinh châu, giết chết Quan Vũ, tâm địa đen tối phảng phất như Tào Tháo, cái tâm địa đen tối ấy khôn cùng tiếp đó lại cầu ḥa với Thục. Mức độ đen tối của Tôn Quyền kém một chút so với Tào Tháo, Tôn Quyền đă cũng Tào Tháo sánh vai xưng anh hùng đă từng chống lại không chịu thua, bỗng nhiên lại xưng thần với Tào, thế là mặt dày mặt dạn phảng phất giống Lưu Bị, dày đến mức độ lại tuyệt giao với Ngụy, bộ mặt dày cũng chỉ kém Lưu Bị một chút mà thôi. Tôn Quyền tuy không đen tối như Tào, nhưng lại có đủ cả hai thứ cũng không thể không coi là một anh hùng. Cả ba người nếu mổ xẻ việc làm của từng người một th́ đều là câu chuyện “Anh không thể chinh phục được tôi, tôi không thể chinh phục được anh” cho nên thiên hạ thời đó không thể không chia làm ba vậy


Về sau Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền nối tiếp nhau chết cả, cha con họ Tư mă thừa cơ nổi lên. Ông thâu tóm cả sự tham lam của Tào, Lưu, đă thành công lớn nhờ nắm được môn “Hậu Hắc Học”, ông ta lừa dối những người vợ góa con côi, tâm địa đen tối như Tào Tháo vậy; có thể chịu mọi nhẫn nhục, mặt dày mặt dạn c̣n hơn cả Lưu Bị. Tôi đọc lịch sử một đoạn Tư Mă Ư chịu nhẫn nhục, khi nhận bộ quần áo đàn bà rồi, bỗng đập bàn lớn tiếng: “Thiên hạ phải thuộc về họ Tư Mă!” cho nên khi có thời cơ ấy, thiên hạ không thể không thống nhất. Đây là “Việc đến tất phải đến, lễ đời cố nhiên là như vậy”
Vơ Hầu Gia Cát là bậc kỳ tài trong thiên hạ, một người giỏi nhất trong thời Tam Quốc. Khi gặp Tư Mă Ư cũng không làm ǵ nổi, ông ta quyết tâm “Phải cúc cung tận tụy cho đến chết th́ thôi”, cuối cùng không dành được tấc đất nào ở Trung Nguyên nữa, rút cục hộc máu mà chết. Có thể thấy cái tài pḥ tá nhà vua cũng không phải là địch thủ của những kẻ nổi tiếng “Hậu Hắc”

Tôi lấy những việc làm của mấy người, nghiên cứu đi nghiên cứu lại, mới phát hiện được bí quyết không hề truyền lại của thời xưa này. Cả 24 bộ sử điều nhất quán họ là “Hậu Hắc cả mà thôi”. Bây giờ lại đem những sự việc của nhà Hán để chứng minh thêm.

Hạng Vũ là một anh hùng bạt sơn cái thế. Tiếng quát của ông vang động làm hàng ngàn người bạt vía, tại sao phải chịu chết ở Đông Thành làm tṛ cười cho thiên hạ? Nguyên nhân thất bại của ông ta đă được Hàn Tín nói lên bằng hai câu: “Ḷng nhân ái của người vợ, sự dũng cảm của người chồng”, đă bao quát đủ rồi. Ḷng nhân ái của người vợ là trong ḷng không có sự bất nhẫn, căn bệnh ấy là do tâm can không đen tối; sự dũng cảm của người chồng là không chịu nín nhịn, căn bệnh ấy không phải ở bộ mặt dày. Bữa tiệc ở Hồng Môn, Hạng Vũ và Lưu Bang cùng ngồi một chiếu, Hạng Vũ đă rút kiếm ra, chỉ cần kề vào cổ Lưu Bang th́ cái chiếu bài “Thái Cao Hoàng Đề” sẽ về ông ta ngay. Hạng Vũ vẫn cứ loanh quanh không nỡ nhẫn tâm, thế rồi Lưu Bang trốn thoát. Sự thất bại của Hạng vũ ở Cai Hạ, nếu vượt được Ô Giang, khuấy đảo lại giang sơn chưa biết ai sẽ chết. Ông ta lại nói: “Mượn tám ngàn người con cháu đất Giang Đông, vượt sông sang phía tây, nay không c̣n một ai trở về được, giả sử anh, em, bố, mẹ họ ở bên kia sông vẫn thương nhớ ta, c̣n mặt mũi nào mà gặp họ. Giả sử họ không nói th́ ḷng ta tránh sao hổ thẹn được!?”. Câu nói ấy vô cùng sai lầm. Ông nói: “Mặt mũi nào mà gặp họ”. Lại nói rằng: “Ḷng ta biết hổ thẹn!” rút cục bộ mặt thật của một con người cao cả là sao sống được, rồi không suy nghĩ thêm rằng, lại than rằng: “Trời quên ta rồi, không phải tội là không đánh”. E rằng có lên trời cũng không sao thoát được!
Chúng ta nghiên cứu một chút những việc làm của Lưu Bang. Lịch sử đă ghi: Hạng Vũ hỏi Hán Vương rằng: “Thiên hạ đồn đại đă nhiều năm, quanh quẩn vẫn là những chuyện về hai ta, tôi quyết đánh một trận thư hùng với Hán vương”. Hán vương cười nói rằng: “Ta thà đấu trí, chứ không đấu lực”. Xin hỏi hai chữ “cười tạ” từ đâu ra vậy! Khi Lưu Bang gặp Lang Sinh vào lúc hai hầu gái đang rửa chân cho Lưu Bang, Lang Sinh trách ông là kẻ bề trên, ông ta lập tức không rửa chân nữa mà đứng dậy tạ lỗi. Thử hỏi hai chữ “Tạ Lỗi” từ đâu ra vậy? c̣n bố đẻ ông ta, ông ta đứng bên bàn thờ đặt một cốc nước cặn, c̣n đối với con gái th́ ông ta lại rất thô lỗ, khi quân Sở truy đuổi đến, ông ta có thể đẩy con gái con gái xuống xe, về sau lại giết Hàn Tín, giết Bành Việt “được sung quên ná, được vả bỏ sung”, thử hỏi tâm địa của Lưu Bang là trạng thái ǵ vậy, đâu được như Hạng Vũ “Ḷng nhân ái của người vợ, sự dũng cảm của người chồng”, quả là không phải là hạng hiếm thấy sao? Trong sách của Thái Sử Công có ghi: Chỉ có Lưu Bang có tướng mạo Hoàng Đế, Hạng Vũ th́ mắt hai tṛng, mà không một chữ nói đến, bộ mặt dày, tâm địa đen tối của hai người, viết sử như vậy không đáng hổ thẹn sao?

Mặt dày của Lưu Bang, tâm địa của Lưu Bang, so với những người khác biệt rơ ràng, có thể coi là tài trí, cao đạo. Chữ “Hắc” ở đây quả là “Sống ḥa nhă, làm êm ả, không vượt quá giới hạn những ǵ mong muốn trong ḷng”. Về chữ “Hậu” th́ c̣n phải thêm quá tŕnh học tập thầy học của ông ta là Trương Lương là cụ Dĩ Thượng. Tài đức cao rộng của họ vô cùng trong sáng đáng phải noi theo. Việc dạy học của Cụ Dĩ Thượng có biết bao tác dụng, không phải không dạy cho Trương Lương biết về những bộ mặt trơ trẽn, những kẻ không biết hỗ thẹn. Đạo lư này đă được Tô Đông Pha nói rất rơ ràng trong “Lưu Hầu Luận”. Trương Lương là người sớm có chí hướng t́m hiểu mọi lư lẽ đến nơi đến chốn, hễ nói lời nào là giác ngộ người khác, cho nên các bậc lăo thành coi là người thầy của Vua chúa. Những diệu kế của ông, những người nông cạn th́ không thể hiểu nổi cho nên trong sử kư nói: “Lời nói của Trương Lương,người thường không thể hiểu nổi, chỉ có Bái Công biết dùng thôi. Lương nói, Bái công được trời phú cho”. Đủ thấy học vấn như vậy tỏ rơ tư chất con người, những bậc thầy giỏi khó mà đạt được, những đồ đệ tốt cũng không dễ t́m ra. Khi Hàn Tín xin phong tước Tề Vương, Lưu Bang dường như hiểu lầm, xưa nay toàn dựa vào thầy ḿnh, đứng lên mớm lời cho, na ná giống như các thầy giáo sửa bài tập cho học sinh trong nhà trường. Cái tư chất trời phú cho Lưu Bị có khi c̣n có sai lầm, sự tinh thông học vấn ở đây có thể thấy được

Tư chất trời phú của Lưu Bang khá tốt, học lực lại sâu, đả phá tất tật năm đạo luân thường từ xưa truyền lại: Vua tôi, cha con, anh em, vợ chồng, bạn bè rồi quét sạch những điều lễ nghĩa, liêm sỉ cho nên có thể thu phục được đám anh hùng khác, thống nhất đất nước, xây dựng nhà Hán kéo dài tới bốn trăm mấy chục năm sau. Cho đến khi bộ mặt dày, tâm địa đen tối của ông ta bị tiêu hủy th́ hệ thống nhà Hán mới tiêu vong.

Thời kỳ Hán Sở tranh hùng, có một người mặt rất dày, tâm địa không đen tối, cung quy lại thất bại, người đó là ai? Đó là Hàn Tín mà ai nấy đều đă biết. Đă chịu cái nhục là chui qua háng người ta, ông ta có thể nhẫn nhục chịu đựng, mức độ trơ trẽn không kém ǵ Lưu Bang. Song ông ta lại thiếu chứ “Hắc” (tâm địa đen tối), khi ông ta làm Tề vương, nếu ông ta nghe lời Băng Thông , th́ quư hóa biết bao, nhưng ông ta lại khăng khăng nhớ tới ân huệ nhường cơm sẻ áo của Lưu Bang nên nói rằng: “Mặc áo của người ta, phải nghĩ tới người cho ḿnh ăn cơm của người ta cho, th́ phải làm việc ǵ cho người ta dù có chết”. Về sau chuyện xẩy ra ở nhà Trường Lạc Chung khiến ông ta đầu ĺa khỏi cổ, di hại tới cả chín họ. Thật là ḿnh làm ḿnh chịu. Ông ta nói về Hạng Vũ là nhờ ḷng nhân ái của người vợ, đủ thấy tâm địa ông ta không đen tối, thế mà làm việc vẫn chịu thất bại. Bản thân ông ta biết nguyên tắc lớn ấy, nên cũng không đáng trách Hàn Tín.

Đồng thời lại có một người nữa, tâm địa đen tối mà bộ mặt th́ không dày nên cũng chịu thất bại. Người này th́ ai nấy cũng biết, họ Phạm, tên Tăng. Lưu Bang công phá Hàm Dương, đem theo cả con nhỏ, vẫn thúc đẩy quân tiến đánh, nhưng không hề xâm phạm vơ vét sợi tơ sợi tóc nào cả. Phạm Tăng th́ tâm địa đen tối cũng từa tựa như Lưu Bang, t́m trăm phương ngàn kế, chỉ mong dồn Lưu Bang vào chỗ chết, chỉ có bộ mặt là không trơ trẽn nhưng lại nóng tính. Hán vương dùng kế của Trần B́nh , bị ly gián với vua Sở, Phạm Tăng đùng đùng nổi giận t́m cách bỏ đi, về đến Bành Thành, bị ung nhọt sau lưng rồi chết. Phàm những người làm việc lớn lại có cái t́nh khùng nóng nẩy như vậy? “Phạm Tăng mà không ra đi, Hạng Vũ mà không chết”, nếu họ có thể nhẫn nại một chút, những sơ hở của Lưu Bang vốn có rất nhiều và có thể tiến công dễ dàng. Phạm Tăng phẫn chí bỏ cuộc, vứt đi tất cả sinh mệnh của ḿnh, cả giang sơn của Hạng Vũ, v́ không nhẫn nại được việc nhỏ, đă làm hỏng việc lớn. Tô Đông Pha c̣n coi ông là nhân vật anh kiệt, liệu có phải là một vinh dự quá đáng lắm không?!

Nghiên cứu những sự việc nói trên, học vấn về “Hậu Hắc Học” là như vậy, phương pháp rất đơn giản, dùng đến lại rất thần diệu, dùng ít hiệu quả nhỏ, dùng nhiều hiệu quả lớn. Lưu Bang, Tư Mă Ư đă học được hết mới thống nhất Trung Quốc được sao? Tôi nói: “Sách Trung Dung của Đạo nho gia phải nói đến “Vô thanh vô Xú” (không tiếng vang, không thối) mới đạt được”.

Tóm lại từ thời tam đại cho tới ngày nay, các vương hầu, tướng soái, các hào kiệt, thánh hiền, nhiều đến nỗi không sao kể xiết, cứ xem việc làm của họ th́ khắc biết, không có ǵ nằm ngoài những điều ấy. Sách có ghi chép đầy đủ cả, sự thật cũng khó nói sai. Các độc giả có thể theo con đường mà tôi đă chỉ và tự đi t́m lấy, tự nhiên sẽ thấy ngọn nghành phải trái, đạo lư rơ ràng
Signature: Thạch _Sa lăng đăng
Làm xốn mắt người..
Trả lời với trích dẫn
  #4  
Cũ 01-05-11, 12:32 PM
Avatar của Sa Thạch
Sa Thạch Sa Thạch đang ẩn
Sơ Cấp
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Đến từ: Lăng Đăng
Bài gửi: 2.580
Thanks: 8.154
Thanked 11.360 Times in 2.543 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo! tới Sa Thạch
Mặc định

Chương hai
Hậu Hắc Kinh


Lư Tôn Ngô nói: “Không mỏng gọi là dày, không trắng gọi là đen. Người mặt dày trong thiên hạ là kẻ tàn nhẫn”. Bài viết này là tâm pháp (phương pháp tâm lư học) của người xưa truyền thụ cho Tôn Ngô e rằng để lâu sẽ sai lạc đi, nên viết thành kinh sách để người đời sau tiếp thụ. Sách này mở đầu nói đến hai chữ “Hậu Hắc”, nó tản mát trong hàng ngàn hàng vạn sự việc, cuối cùng hợp lại thành Hậu Hắc. Nếu đặt riêng thành nguyên tắc th́ có nhiều, nếu vo tṛn lại th́ ẩn giấu ngay ở bộ mặt và tâm can, nó vô cùng kỳ thú, đều là học thuyết thực dụng cả. Ai thích đọc choi cho vui cũng được, có nhiều người áp dụng suốt đời cũng không hết.

Nói Hậu Hắc là mệnh trời, nói Hậu Hắc một cách đại thể là Đạo, nói Hậu Hắc được một cách chỉn chu, Hậu Hắc là giáo, Hậu Hắc là như vậy, không xa rời nó được, nếu xa rời th́ không c̣n là Hậu Hắc nữa. Cho nên quân tử giữ ǵn cản thận sao không “Hắc”, nguy nhất là mỏng, là trắng, là quân tử phải có Hậu Hắc. Gọi là “Hậu”, tức là không để lộ những nỗi vui mừng, giận, buồn. Nếu để lộ ra mà không e ngại th́ gọi là Hắc. Trong thiên hạ có vô khối loại Hậu như vậy, trong thiên hạ cũng rất nhiều người đạt như vậy, trong thiên hạ cũng rát nhiều người đạt được Hắc như vậy. Đạt được Hậu Hắc th́ thiên hạ sợ, quỷ thần cũng kiêng nể.

Một chương của Hữu kinh: Tôn Ngô đặt ra những lời thuật lại bí quyết của người xưa không truyền lại. Lời thuật đầu tiên th́ nguồn gốc của Hậu Hắc do trời sinh ra không thể thay đổi được, thật ra Hậu Hắc là thứ ḿnh muốn có không thể tách rời. Bí quyết dạy dỗ Hậu Hắc là phải công phu đẩy lên thật cao, muốn học nó phải tự ḿnh gạt bỏ nhân nghĩa bên ngoài. Hậu Hắc giữ cái tự nhiên vốn có của nó. Đó là điều chủ yếu của bài viết này, những lời lẽ dưới đây do Tôn Ngô nêu ra nhằm làm rơ nghĩa của chương này.

Tôn Ngô nói: Đạo của Hậu Hắc dễ mà lại khó, ân nghĩa vợ chồng có thể biết được và nó cũng đến thế mà thôi. Có những cái chưa biết về Tào, Lưu như những điều bất cập của đạo vợ chồng. Đạo Hậu Hắc cũng vậy, Tào Lưu cảm nhận nhiều điều lớn lao của Hậu Hắc, c̣n tiếc chưa hiểu biết hết, huống hồ người đời.
Tôn ngô nói: Người ta nói về Hắc (đen), nếu vội vàng quy nạp cả than v́ chỉ là một màu. Người ta nói về Hậu (dày), nếu gặp đạn pháo bắn vào không thể vỡ nổi
Tôn Ngô nói: Đạo của Hậu Hắc là gốc của ḿnh có thể chinh phục được chúng dân, khảo xét các vua chúa đều không sai, kiểm định lại trời đất không hề trái ngược, quỷ thần không nghi ngờ ǵ bản chất của nó; các vương hầu , các thánh nhân cả trăm đời cũng không nghi hoặc ǵ
Tôn Ngô nói: Vua nhờ ở gốc, vững ở Đạo mới lập nên được, Đạo Hậu Hắc cũng vậy, sao không phải là gốc của con người?
Tôn Ngô nói: Trời sinh Hậu Hắc ở ta, người đời không như ta sao?
Tôn Ngô nói: Ta không được thấy Lưu Bang th́ nay được thấy Tào Tháo, ta không được thấy Tào Tháo, mà nay được thấy Lưu Bị, Tôn Quyền là được rồi.
Tôn Ngô nói: Một ấp có mười nhà tất có Hậu Hắc như Tôn Ngô, song lại không có thuyết minh của Tôn Ngô.
Tôn Ngô nói: Khi ta chưa ăn hết phần cơm bước vào Hậu Hắc, quả là gấp rút, tất phải đổ ngă
Tôn Ngô nói: Nếu có tài đẹp như Hạng Vũ, lại biết Hậu Hắc nữa, Lưu Bang không đủ sức địch nổi.
Tôn Ngô nói: Trồng ngũ cốc là đẹp lắm, nếu như không thành thạo th́ chẳng khác ǵ cỏ. Người Hậu Hắc cũng phải thạo thạo như vậy đấy.
Tôn Ngô nói: các bậc Đạo học coi Hậu Hắc là giặc sống phải trung tín. Làm phải liêm khuyết, ai nấy đều mừng, tự cho là thế, chứ không thể nào là đạo của Tào, Lưu. Nên nói: Hậu Hắc là giặc vậy
Tôn Ngô nói: Sao lại không hoài nghi những người không Hậu Hắc! vạn vật tuy dễ sinh ra dưới gầm trời, một ngày nóng, mười ngày lạnh, cũng có những vật chưa ra đời. Ta thấy người ta nói về Hậu Hắc không phải là hiếm, ta đành lui và t́m đến thầy học đạo vậy! Làm sao có được thấy học Đạo như thế? Không chuyên tâm dồn chí mà học th́ không đắc đạo được. Tôn Ngô là người phát minh “Hậu Hắc Học”, phải để cho Tôn Ngô thu hút thêm hai người Hậu Hắc mới được. Một người chuyên tâm dồn chí, chỉ nghe lời Tôn Ngô nói. Một người dồn hết tấm ḷng nghe nhằm đạt tới người thầy học đạo, suy nghĩ, đứng tên cùng các vị thánh hiền, được học như vậy thế đâu phải không gian khổ! Có được tư chất ấy chẳng phải là khổ luyện lắm ru?! Nói: không phải thế
Tôn Ngô nói: Việc thất bại ở đây, người quân tử tất là làm ngược lại, Ngô này không phải là Hậu, làm ngược lại Hậu tất nhiên thất bại, người quân tử cũng tự làm ngược lại. Ngô này không phải là Hắc nữa, tự phản ngược lại là Hắc, là chịu thất bại? Quân tử nói: người phản tôi th́ cũng là người loạn trí vậy thôi! Như thế chẳng khác ǵ cầm thú! Dùng Hậu Hắc để giết cẩm thú cũng là khó làm sao
Tôn Ngô nói: Đạo Hậu Hắc vừa ác vừa thiện, tựa như sức leo núi gian khổ, chưa thử qua th́ không thể tới được. Ví dụ, đi xa tự tất thấy xa, leo cao tự thấy rằng bản thân không Hậu Hắc không làm ǵ được cho vợ con ta, không biết dùng Hậu Hắc th́ sẽ không thể làm được ǵ cho vợ con cả.
Tôi viết Hậu Hắc kinh ư muốn giúp cho người mới học, tiện cho việc đọc thành lời để tránh khỏi quên mất. Chẳng qua là có một vài đạo lư sâu xa quá, nên tôi phải thuyết minh thêm trong những lời văn của kinh sách thôi
Tôn Ngô nói: Không dày ư, có mài cũng không mỏng được; không đen ư, có rửa cũng không sáng được. Về sau tôi đổi thành: Không dày ư, càng mài càng dày; không đen ư, càng rửa càng đen. Có người hỏi tôi: “Thế giới làm ǵ có loại ấy?”. Tôi nói: “Vết sẹo ở chân tay, nếu càng mài càng dày; đă dính than bùn nếu càng rửa bụi than càng đen”. Da mặt con người rất mỏng, nếu mài xát từ từ th́ dần dần sẽ dày thêm. Tâm con người mới sinh ra đă đen, gặp được người giảng giải về nhân quả, người nói về đạo lư, nắm được một vài đạo đức nhân nghĩa, phủ lên mặt mới thấy không đen được. Giả dụ đem rửa sạch những chỗ che phủ ấy, th́ cái bản chất của đen lại tự nhiên xuất hiện

Tôn Ngô nói: Cái Hậu Hắc không phải do từ bên ngoài đào luyện, ta vốn có nó rồi. Dân được trời sinh ra có Hậu Hắc. Điều này có thể thí nghiệm: Có thể t́m một bà mẹ, nói bà bế con ḿnh cho nó ăn cơm, đứa bé thấy mẹ cầm bát trong tay, nó sẽ giơ tay ra để kéo, nếu không đề pḥng nó sẽ đập vỡ bát. Người mẹ cầm trong tay một cái bánh nướng đưa lên miệng, nó có thể với tay giật cái bánh trong miệng mẹ, nhét ngay vào mồm nó. Lại như đứa bé ngồi trong ḷng mẹ uống sữa hay khi ăn bánh, thằng anh đến trước mặt nó, nó sẽ giơ tay đẩy thằng anh, đánh thằng anh. Những sự việc ấy đều không học mà có thể làm được, không phải suy tính mà biết được đấy, tức là “Biết giỏi làm giỏi” (Lương tri lương năng) vậy. Đem những điều biết giỏi làm giỏi ấy mở rộng thêm nữa, th́ có thể làm nên sự việc kinh thiên động địa được, Đường Thái Tông giết Kiến Thành là người anh ruột, giết Nguyên Cát là em ruột, lại c̣n đem con cái của Kiến Thành và Nguyên Cát giết sạch cả, đem vợ Nguyên Cát nhốt vào hậu cung, lại bức bách bố phải nhường Thiên hạ lại cho ông ta. Những hành vi ấy của ông ta thật giống khi c̣n nhỏ giật miếng bánh trong miệng mẹ và đẩy thằng anh ra. Cái thứ biết giỏi làm giỏi ấy như kiểu đánh anh ruột đă được mở rộng ra vậy. Những người b́nh thường đă biết giỏi làm giỏi mà không biết cái đạo mở rộng thêm ra, duy chỉ có Đường Thái Tông đă mở rộng nó ra được, nên ông ta trở thành một anh hùng thiên cổ. Nên Tôn Ngô nói: Mùi vị ở mồm quên rồi, màu sắc hàng ngày đă quen với vẻ đẹp rồi, nó sẽ hiện lên mặt và in sâu vào trong ḷng, sao lại quen thế nhỉ? Mặt và ḷng dạ có cùng như nhau không? Gọi là Hậu cũng được, là Hắc cũng được, là người anh hùng đặc biệt biết những cái tai đă quen được biểu hiện trên mặt và ḷng dạ của ḿnh.

Đạo lư này của Hậu Hắc đă bày ra rất rơ rảng. Trước mắt, bất cứ người nào cũng thấy được. Chẳng qua, bởi thoạt nh́n thấy đă bị những lời văn kinh điển mê hoặc, hoặc học thuyết ccủa một tiên sinh giảng đạo d́m xuống che lấp đi mà thôi. Nên Tôn Ngô nói: Cây ở núi Ngưu Sơn đẹp lắm, lại đem trâu ḅ đến chăn ở đấy. C̣n có những người như vậy, sao lại không có Hậu và Hắc vậy thay! Con người làm tản mất Hậu Hắc đi, cũng như người thợ đối với cây vậy, ngày nào cũng chặt, th́ Hậu Hắc của anh ta không c̣n nữa. Hậu Hắc không c̣n, mà muốn làm anh hùng thật khó lắm thay! Người chưa thể trở thành anh hùng v́ chưa trải qua Hậu Hắc. Vậy tính con người là ở đâu? Nếu không thể bỏ được bữa ăn, ngày càng dài càng thấm sâu Hậu Hắc, nếu buông lơi việc nuôi dưỡng Hậu Hắc th́ Hậu Hắc sẽ kém sút từng ngày đấy.

Tôn Ngô nói: đứa bé thày có bánh nướng trong miệng mẹ đều biết cướp đoạt bằng được. Con người ta vốn có ḷng dạ cướp miếng bánh trong miệng mẹ, nên có thể đem ra dùng vậy, rồi sau đó mở rộng ra để trở thành anh hùng, trở thành hào kiệt. Thấy như vậy nên nói: Người lớn không để mất ḷng ham muốn của trẻ con. Nếu buông lơi không bổ sung cho đủ bảo vệ thân thể có thể coi như là vứt thân phận ḿnh đó

Có một loại người thiên tư vô cùng cao đẹp, họ tự biết rơ cái đạo lư này, đều mang hết sức lực ra làm, rất bí mật không để ai biết. Nên Tôn Ngô nói: hành động mà không đọc sách, tập luyện mà không chịu khó, suốt đời sẽ không biết những kẻ Hậu Hắc nhan nhản đầy ra đấy.

Những học thuyết thế gian điều bị người ta hiểu lầm, duy chỉ có Hậu Hắc th́ tuyệt nhiên không thể có ai hiểu lầm được. Dù có đi tới sơn cùng thủy tận, khi làm kẻ hành khuất xin miếng cơm ăn, cũng c̣n hứng thú hơn nhiều so với người khác, nên Tôn Ngô nói: Lớn th́ từ Hoàng đế, nhỏ đến kẻ hành khuất, cũng đều lấy Hậu Hắc làm cái gốc cho ḿnh

“Hậu Hắc Học” rất rộng lớn, uyên thâm. Người sở hữu nó sẽ trở thành người đắc đạo, cần phải chuyên tâm dồn chí học qua một năm, mới có thể ứng dụng. Học qua ba năm mới có thể thành công to được. nên Tôn Ngô nói: “Nếu như là người Hậu Hắc, th́ cố gắng hết tuần hết tháng ắt được. Ba năm sẽ thành công”
Signature: Thạch _Sa lăng đăng
Làm xốn mắt người..
Trả lời với trích dẫn
  #5  
Cũ 01-05-11, 12:32 PM
Avatar của Sa Thạch
Sa Thạch Sa Thạch đang ẩn
Sơ Cấp
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Đến từ: Lăng Đăng
Bài gửi: 2.580
Thanks: 8.154
Thanked 11.360 Times in 2.543 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo! tới Sa Thạch
Mặc định

Chương ba
TẠP LỤC HẬU HẮC TRUYỆN



Có người hỏi tôi rằng: “ Ông phát minh ra “Hậu Hắc Học”, tại sao ông làm việc ǵ cũng đều thất bại? Tại sao bản lĩnh học tṛ của ông cao hơn ông, việc nào ông cũng đều thua chúng cả?”
Tôi nói: “Ông nói thế sai rồi. Phàm những nhà phát minh đều không đủ sức leo lên tận đỉnh cao được. Đạo giáo là do Khổng tử phát minh, Khổng Tử đă leo lên tận đỉnh cao rồi, học vấn của Nhan, Tăng,Tử, Mạnh c̣n thấp hơn một bậc, học vấn của các vị sau này như Châu, Tŕnh, Chu, Trương c̣n thấp hơn một bậc nữa. Càn theo thầy kiểu đó càng thấp, nguyên nhân của nó là v́ bản lĩnh của giáo chủ quá lớn. Đại loại học vấn của những người phương Đông đều như thế cả. Lăo tử trong Đạo giáo, Thích ca trong Đạo phật đều có cùng hiện tượng như vậy. Duy chỉ có khoa học phương tây lại không như thế, khi phát minh c̣n rất thô thiển, càng nghiên cứu càng tinh vi sâu sắc hơn. Người phát minh ra hơi nước chỉ biết cái lư của hơi nước sôi bốc lên làm bật nắp đậy nồi. Người phát minh ra điện chỉ biết được cái sự vận động của con ếch chết, những người đi sau tiếp tục nghiên cứu, chế ra các loại máy móc có biết bao tác dụng mà người phát minh ra điện và hơi nước, trước đó không có thể ngờ được. Đủ thấy rằng khoa học của phương Tây là người sau hơn hẳn người trước, học tṛ đă vượt hon thầy dạy. “Hậu Hắc Học” của tôi giống như khoa học của phương Tây, tôi chỉ có thể nói lên hơi nước bốc lên làm bật cái vung nồi, sự vận động của con ếch chết. Trong đó có biết bao đạo lư, rồi mong chờ người sau nghiên cứu nữa, bản lĩnh của tôi kém hơn các học tṛ, gặp họ tất nhiên sẽ thất bại. Bản thân họ lại bị các học sinh họ dạy cho sau này đánh bại. Đời sau sẽ thắng đời trước, tự nhiên “Hậu Hắc Học” sẽ sáng lạn lên nhiều!”
Lại có người hỏi: “Ông nói “Hậu Hắc Học” thần diệu như vậy, tại sao không thấy ông làm được một số việc thật oanh liệt?”

Tôi nói rằng: “Tôi xin hỏi, Khổng Phu Tử của chúng ta rốt cục làm được bao nhiêu việc oanh liệt cơ chứ? Những điều mà ông ta nói là để làm chính trị, xây dựng các vương quốc, một nước có dư ngàn đạo lư, rút cục thực hiện được mấy việc cho một nước có nền chính trị tốt đẹp?

Bộ sách đại học do Tăng Tử viết chuyên nói về trị quốc b́nh thiên hạ, xin hỏi sự trị quốc của ông ta ở nơi nào? Thiên hạ thái b́nh ở đâu? Bộ sách Trung Dung của Từ Tư đă viết về “Trung ḥa vị dục” (là chủ nghĩa trung dung, không thiên vè một bên nào cả, hoặc không thiên vè một bên nào thái quá hoặc thiên về sự bất cập), xin hỏi chủ trương “Trung ḥa vị dục” của ông được áp dụng ở đâu vậy? Ông không đi hỏi các vị ấy, mà quay lại chất vấn tôi. Khi gặp được những người thầy sáng suốt, c̣n đạo lư th́ khó nghe, những phương pháp tinh vi sâu sắc và khéo léo chưa từng có ấy có tới hàng ngh́n hàng vạn nhưng khó gặp. Ông đă nghe mà vẫn hoài nghi, thế th́ sao tránh khỏi tự ḿnh đă lầm?”

Năm Dân Quốc thứ nhất, khi tôi công bố “Hậu Hắc Học”, gặp người bạn họ La, mới làm việc ở huyện X, đă từng xem xét biết bao công việc nói một cách rất vui mừng rằng, phải chỉnh đốn như thế nào. Lại nói: V́ một việc nào đó, đă bị thất thố, vứt bỏ chức quan rồi, vụ án đến nay vẫn chưa kết thúc được, rồi thấy vô cùng chán nản. Tiếp đó lại bàn đến “Hậu Hắc Học”, tôi nói cho ông ấy biết tất cả nguyên văn, ông ấy được nghe tỏ ra rất thích thú vị; nhân lúc ông ta say sưa nghe, tôi đứng phắt dậy, đập bàn, đanh giọng lại nói: “Ông La! Ông làm việc cả đời, lúc thắng lúc bại, rút cục nguyên nhân thành công của ông ở đâu? Nguyên nhân thất bại ở chỗ nào? Tóm lại ông có thể bỏ sót hai chữ Hậu Hắc được không? Nhanh lên! Nhanh lên! Không được phép chậm trễ, hoài nghi nữa”

Ông ta nghe lời tôi nói, như tiếng sét bên tai, ngây ra một lúc lâu mới than thở rằng “Quả không thể rời hai chữ ấy ra được”. Ông bạn họ La ấy, cuối cùng có thể nói là một thằng ngốc.

Tôi công bố “Hậu Hắc Học” đă dùng hai chữ biệt hiệu là “Độc Tôn” với ư muốn nói: “Trong thiên hạ có tôi là Độc tôn mà thôi”. Viết thư cho bạn bè cũng dùng biệt hiệu, cuối cùng tôi lại viết là Thục Tù. Có người hỏi: “Giải thích hai chữ Thục Tù là như thế nào?”

Tôi trả lời: “Tôi công bố “Hậu Hắc Học”, có người nói tôi là điên rồ, xa rời kinh sách, phản lại Đạo không thể không nhốt vào trại những người điên”. Thế th́ tôi đă trở thành kẻ tù tội ở đất Thục rồi, v́ thế biệt danh là Thục Tù

Sau khi tôi công bố “Hậu Hắc Học”, rất nhiều người ra sức thực hành, làm cho Tứ Xuyên thành một vương quốc Hậu Hắc. Có người hỏi tôi: “Thủ lĩnh Trung Quốc không phải ông th́ c̣n ai nữa?”.

Tôi nói: “Thế th́ tôi đă trở thành Tù trưởng ở đất Thục rồi”. V́ vậy mới lấy tên là Thục tù. Tôi giảng giải “Hậu Hắc Học”, lại có người trở thành đệ tử chăm chỉ của tôi, mặc áo, dùng bát kiểu của tôi. Nhưng cuộc sống của tôi là đến các nhà đưa bát xin cơm. Cái bát ấy phải giữ lại để dùng, chỉ c̣n cái áo da chó của tôi cho anh ta mặc, cho nên chữ chữ Độc đă mất theo con chó, thành chữ Thục. Những đệ tử cao thủ của tôi có rất là nhiều, đệ tử tốt là cao thủ (tác giả viết cao túc, là chân cao) c̣n thầy dạy là loại thấp kém. Chân của đệ tử cao tới một trượng, c̣n chân của Thầy dạy chỉ ngắn một tấc, cho nên chữ Tôn lược bỏ chữ “Thốn” (nghĩa là 1 tấc) thành ra chữ “Tù”, v́ nguyên nhân ấy tôi đành gọi là “Thục Tù” vậy

Tôi phát biểu về “Hậu Hắc Học”, nói chung những người đă đọc, nói rằng: “ Học vấn của ông về bộ môn này uyên thâm rộng lớn, chúng tôi đă đọc cuốn sách đó, tựa như đọc Trung Dung, Đại học nói chung, không rời khỏi tay được, xin hăy v́ cái thân phận thấp hèn mọn của chúng sinh, hăy nói lên tất cả những cách thực hiện, truyền thụ tất cả những cách thực dụng nữa, chúng tôi mới có thể theo đó để làm cho tốt được”

Tôi trả lời: “Các vị muốn làm cái ǵ cơ?”. Đáp rằng: “Tôi muốn làm quan, hơn nữa c̣n muốn làm sao rất oanh liệt, nói chung mọi người đều muốn làm đại chính trị gia cả”. V́ thế tôi đă truyền cho họ, “Sáu chân ngôn cầu làm quan”, “Sáu chữ chân ngôn để làm quan” và “Hai cách làm việc khéo”
Signature: Thạch _Sa lăng đăng
Làm xốn mắt người..
Trả lời với trích dẫn
  #6  
Cũ 01-05-11, 12:34 PM
Avatar của Sa Thạch
Sa Thạch Sa Thạch đang ẩn
Sơ Cấp
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Đến từ: Lăng Đăng
Bài gửi: 2.580
Thanks: 8.154
Thanked 11.360 Times in 2.543 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo! tới Sa Thạch
Mặc định

SÁU CHỮ “CHÂN NGÔN” CẦU LÀM QUAN

Sáu chữ “Chân ngôn” cầu làm quan: “KHỐNG, CỐNG, XUNG, PHỦNG, KHỦNG, RỖNG”. Ư nghĩa của sáu chữ này rất nổi tiếng như sau:

1. Khống:

Tức là rỗi răi, chia làm hai loại: Một là, nói về công việc, người cầu làm quan phải bỏ mọi công việc ra ngoài đă, không làm thợ, không buôn bán, không nghĩ đến việc cày bừa, cấy hái, cũng không học hành, người làm quan phải kiên nhẫn, không thể vội vàng, hôm nay không được th́ ngày mai lại tới, năm này không được th́ sang năm lại tới

2. Cống:
Chữ cống này mượn trong tục ngữ của Tứ Xuyên. Ư nghĩa của nó tương tự như xiên thủng “Xiên vào rồi lại xiên ra”, có thể nói là “Cống nạp vào lại rút lấy ra được”. Cầu làm quan th́ phải xiên thủng, đó là điều ai nấy đều biết, những định nghĩa thật không dễ, có người nói: “Định nghĩa của chữ Cống là có lỗ thủng th́ phải xiên vào”. Tôi nói: “Thế th́ sai! Nói như vậy mới được một nữa, có lỗ thủng phải xiên, không có lỗ thủng làm sao xiên vào được”. Định nghĩa của tôi là: “Có lỗ thủng phải xiên, không có lỗ thủng cũng phải xiên. Có lỗ thủng rồi phải khoan rộng ra, không có lỗ thủng th́ phải lấy cái dùi xiên một lỗ thủng mới”

3. Xung:
Lời nói phổ thông là: “Huyênh hoang, khoác lác”, ngôn ngữ của tứ xuyên là: “Bỏ đi cái đội đầu”, vứt bỏ trong lời nói và trên cả chữ nghĩa. Trong lời nói lại chia thành nói với dân thường và đứng trước mặt “cụ lớn”, trên chữ nghĩa cũng lại chia thành hai loại: báo, tạp chí và các thiếp trần

4. Phủng:
Tức là nịnh, có dáng điệu nịnh nọt, giống như Hoa Hâm khúm núm trước Ngụy công trên sân khấu là một điển h́nh

5. Khủng:
Có nghĩa là làm cho sợ hăi, là một động từ cập vật. Đạo lư của chữ này rất tinh vi, sâu sắc, tôi không dám nhiều lời. Chức quan là một vật cao quư nhường nào, làm sao có thể cho người khác một cách dễ dàng được? Có người chia chữ “Phủng” thành 12 vạn phần mà vẫn không đạt hiệu quả, v́ không hiểu hết ư nghĩa của chữ “Phủng”.Phàm là vị quyền cao chức trọng đều có chỗ yếu kém, chỉ cần t́m ra được điểm yếu của vị ấy, điểm nhẹ một huyệt, vị ấy sẽ hoảng hốt sợ hăi, lúc ấy lập tức đem chức quan ra tặng anh. Người học cần phải biết “Khủng” và “Phủng” có tác dụng tượng hỗ. Người giỏi chữ “Phủng” th́ trong nịnh có “Khủng”, người ngoài nghe những lời anh ta nói trước mặt “cụ lớn” th́ câu nào cũng thấy đón đưa, vâng dạ, thực ra họ lại ngầm đánh vào điểm yếu. “Cụ Lớn” nghe rồi toát mồ hôi hột. người giỏi chữ “Phủng”, trong “Khủng” có nịnh, người ngoài coi anh ta là ngạo mạn, câu nói nào cũng trách cứ “cụ Lớn” thật ra người được nghe th́ hài ḷng, hân hoan và gân cốt lại “ră rời”, “trời mà sáng suốt, người khác được nhờ”, “người thợ giỏi cho người quy cách, không thể cho người tay nghề giỏi”. Người cầu làm quan phải hiểu từng ly từng tư là điều rất cần thiết, khi dùng chữ “Khủng” phải hết sức thận trọng, suy xét kỹ, nếu dùng quá mức, những bậc bề trên sẽ từ chỗ bị sỉ nhục thành phẫn nộ, làm như thế không phải là phản lại cái tôn chỉ lớn của việc cầu làm quan hay sao? Đó là điều khó xiết bao, khi hoặc cần đến mới dùng, không thể dùng chữ “Khủng” một cách nông cạn.

6. Tống:
Tức là biếu quà, có thể chia làm 2 loại lớn nhỏ:
Biếu lớn: đem những bọc tiền, ngân phiếu đưa đi; Biéu nhỏ: thực hiện tặng quà tết, chân gị thui và mời đến quán ăn. Chia người được biếu làm hai loại: một là người có chức vụ thao túng quyền lực, hai là người chưa nắm quyền lực, nhưng lại có thể là trợ thủ của ta.
Thực hiện được 6 chữ trên, chắc chắn mỗi chữ đều đem lại những hiệu quả kỳ diệu. Các vị tai to mặt lớn khi ngồi một ḿnh thường nghĩ và tự nói: “Anh X muốn làm quan, đă nói nhiều lần (đó là tác dụng hiệu quả của chữ “Không”). Hắn và ta có quan hệ ǵ? (đó là tác dụng của chữ “Cống”). Anh X có nhiều tài trí (đó là tác dụng hiệu quả của chữ “Xung”), hắn đối với ta rất tốt (đó là hiệu quả của chữ “Phủng”), nhưng người này có lắm mưu mẹo, nếu không bố trí, sẽ xẩy ra rắc rối (đó là hiệu quả của chữ “Khủng”), nghĩ đến đây, quay đầu lại nh́n những đống đen ś hoặc sáng long lanh đầy ắp trên bàn (đó là tác dụng hiệu quả của chữ “Tống”), không có ǵ phải nói thêm nữa, treo bài ngà lên, khuyết điểm nào đó là do anh X đưa lại. Cầu làm quan đến đây coi là mọi việc đă làm viên măn. V́ thế cứ việc lên ngựa nhận chức, rồi thực hành chân ngôn 6 chữ của người làm quan
Signature: Thạch _Sa lăng đăng
Làm xốn mắt người..
Trả lời với trích dẫn
  #7  
Cũ 01-05-11, 12:36 PM
Avatar của Sa Thạch
Sa Thạch Sa Thạch đang ẩn
Sơ Cấp
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Đến từ: Lăng Đăng
Bài gửi: 2.580
Thanks: 8.154
Thanked 11.360 Times in 2.543 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo! tới Sa Thạch
Mặc định

SÁU CHỮ “CHÂN NGÔN” CỦA NGƯỜI LÀM QUAN

Chân ngôn sáu chữ của người làm quan: “KHÔNG, CUNG, BĂNG, HUNG, LUNG, LỘNG”. Ư nghĩa của sáu chữ này như sau:

1.Không:
Có nghĩa là rỗng tuyếch. Một là trên văn tự: phàm những văn bản tŕnh báo cấp trên, ra thông báo, đều chỉ là những lời lẽ chung chung, trống rỗng, trong đó kỹ năng viết rất khéo; tôi khó có thể nói kỹ, nếu tới các cơ quan quân chính, đọc hết các chữ văn bản dán trên tường sẽ hiểu hết thôi. Hai là, khi làm việc đều linh hoạt sống động, nghiêng sang tây cũng được, ngả sang đông cũng xong, có khi làm như sấm vang băo táp, thật ra bên trong lại lén lút t́m đường tháo lui, nếu thấy t́nh thế không lợi th́ có thể quay người đi theo con đường khác, quyết không thể trói buộc bản thân ḿnh.

2. Cung:
Có nghĩa là cung kính, khép nép, so vai, rụt cổ chia làm 2 loại trực tiếp và gián tiếp. Trực tiếp là nói với cấp trên, gián tiếp là nói với bạn bè thân thích, lính của cấp trên và các ông nọ bà kia.

3. Băng:
Tục ngữ gọi là bệ vệ, một chữ trái nghĩa với chữ “Cung”: Nếu nói với cấp trên và dân chúng th́ chia làm hai cấp: Một là, biểu hiện bề ngoài tỏ ra là một nhân vật oai nghiêm, không ai xúc phạm được; hai là, trong tṛ chuyện tỏ ra đầy kinh sách, thông hiểu đại tài. Nói về chữ “Cung” đối với bát cơm trên mặt đất th́ bất tất phải coi là trên mặt đất, nói về chữ “Băng” khi không có bát cơm trên mặt đất th́ bất tất phải coi nhất định là cấp dưới và dân chúng. Khi quyền của bát cơm không thuộc về cấp trên;
khi quyền cái bát cơm thuộc cấp dưới hoặc dân chúng, lại đổi “Băng” thành “Cung”. Đạo lư của ta phải tỏ ra linh hoạt, vận dụng khéo léo và chỉ nằm trong suy nghĩ ḿnh biết mà thôi.

4. Hung:
Chỉ có thể đạt được mục đích của ta khi bắt người khác quy phục, dù phải bán vợ đợ con cũng không được oán ghét nhưng phải chú ư một lớp vỏ nhân nghĩa đạo đức, phải phủ trên chữ “Hung”

5. Lung:
Tức là tai điếc: “Ai chê cười chửi mắng cũng mặc, làm quan ta cứ làm” nhưng trong người điếc c̣n hàm nghĩa người mù nữa, nếu trên văn bản, đơn từ có tỏ ra bực tức th́ nhắm mắt không cần xem.

6. Lộng:
Tức là làm Tiền. Rồng bay đến đây kết huyệt, mười một chữ đặt ra ở trên đều phải nhằm vào chữ này. Chữ “Lộng” và chữ “Tống” trong cầu làm quan là hai mặt đối chiếu nhau, có biếu th́ có móc. Phải hết sức chú ư chữ “Lộng” này là trong công việc làm sao phải chạy việc mới thành công, có khi không được việc dù phải móc túi ra cũng không sao; nếu được việc móc bao nhiêu cũng không cần khách khí làm ǵ.
Tôi chẳng qua mới hiểu thô thiển mười hai chữ trên đây, c̣n nhiều nghĩa tinh vi của nó chưa thể phát huy được. Những bậc làm quan có chí, có thể theo đó t́m ra bí quyết, xin tự nghiên cứu lấy.

HAI CÁCH LÀM VIỆC KHÉO

1. Cưa mũi tên:
Có một người bị tên bắn trúng mời thầy thuốc ngoại khoa đến chữa. Thầy thuốc cưa cán mũi tên, rồi đ̣i lễ tạ. Hỏi ông ấy tại sao ông ấy không rút đầu mũi tên ra. Thầy thuốc nói: đó là việc của khoa nội. Ông hăy t́m thầy thuốc khoa nội th́ hơn. Đây chỉ là một mẫu chuyện xưa truyền tụng lại.

Sự làm việc của các cơ quan và các ông lớn đều dùng cách làm việc như thế cả:

Ví dụ phê một đơn từ: “Căn cứ đơn từ được đề tŕnh lên, không thuộc cấp tôi giải quyết, sẽ gửi về quan huyện điều tra xem xét, xử lư nghiêm minh”. “Không thuộc cấp tôi”, mấy chữ này là cách cưa đứt cán mũi tên “việc của quan huyện” là thuộc về khoa nội. Lại có người cầu cạnh tôi làm một việc, tôi nói: “Tôi rất tán thành việc này, thế nhưng, c̣n phải thương lượng với một người nữa”. Ba chữ “Rất tán thành” là “ cắt cán mũi tên”, “Một người nữa” là khoa nội; hoặc lại nói: “Tôi sẽ làm trước một phần việc, “sau đó” là thuộc “khoa nội”. Có người chỉ cắt mũi tên, chứ không phải bảo người ta t́m khoa nội, cũng có khi không thèm cắt mũi tên, đă bảo người ta đi khoa nội, thật là đủ mọi cách xoay. Cứ suy xét kỹ khắc hiểu được

2. Cách hàn nồi:
Nồi nấu cơm bị ḍ, mời thợ hàn nồi đến hàn nồi, người thợ hàn dùng một mảnh sắt cạo nhọ dưới đích nồi, một mặt nói với chủ nhà: “Xin ông nhóm lửa để tôi đốt bụi than nhọ nồi”; khi chủ nhà quay người đi nhóm lửa, anh ta lấy búa gơ nhẹ mấy cái vào đít nồi, vết nứt ấy đă rộng ra nhiều, và khi chủ nhà quay lại, anh ta chỉ cho chủ nhà xem, và nói: “Vết nứt trong đáy nồi này của ông rất dài, mỡ bên trên phủ kín, không nh́n thấy được, tôi cạo nhọ than th́ đă hiện rơ lên rồi, nếu không chèn mấy cái đinh vào th́ không được”. Chủ nhà cúi đầu xuống xem: “Giỏi, Giỏi! hôm nay không gặp được anh, th́ e rằng cái nồi này không dùng được nữa”. Sau khi hàn xong, chủ nhà và thợ hàn nồi đều rất vui mừng và anh thợ hàn ra đi.

Trịnh Trang Công dung túng Công Thúc Đoạn khiến hắn làm nhiều điều bất nghĩa, nên mới cất công trừng trị, đó là một cách hàn nồi. Trong lịch sử có rất nhiều loại này. Có người nói: “ Ở Trung Quốc đổi nhiều cách làm, có rất nhiều nơi làm cả việc cắt thịt ra để chữa bệnh”. Đó chính là các quan lớn thay đổi cách làm, dùng theo cách hàn nồi mà thôi. Trong chốn quan trường nhà Thanh trước kia đại để đều dùng cách cưa cán tên và hàn nồi hỗ trợ nhau.

Hai cách làm khéo nói trên đây là những ví dụ chung của cách làm việc, vô luận là xưa hay nay, trong hay ngoài nước, nếu hợp với những ví dụ chung ấy th́ đều thành công. Làm ngược với ví dụ chung ấy sẽ thất bại. Quản Trọng là nhà chính trị lớn của Trung Quốc, ông ta làm việc đều dùng hai cách đó. Người Địch (dân tộc ít người ở miền Bắc Trung Quốc, xưa kia gọi là dân man rợ) đánh nước Vệ, nước Tề án binh bất động, chờ đến khi người Địch đánh tan nước Vệ, mới ra tay nghĩa cử “Hưng binh để cứu nước bị diệt”, đó là cách hàn nồi. Không nên trách nước Sở tiếm xưng Vương miện với chiến dịch Triệu Lăng, mà trách vua nước Sở chiếm đoạt tất cả mà không chịu cống nạp, đó là cách cưa cán mũi tên vậy.

Thời ấy thực lực nước Sở thắng nước Tề không khó lắm, song Quản Trọng dám khuyên Tề Hoàn Công cử binh đánh Sở, có thể nói là đập nát đáy nồi để hàn lại. Đến khi nước Sở tỏ rơ thái chống lại, ông ta lập tức làm cái việc kiểu như cưa cán mũi tên. Chiến dịch Triệu Lăng là kiểu lúc đầu dùng cách hàn nồi, cuối cùng dùng cách cưa cán mũi tên, Quản Trọng gơ đáy nồi nát ra rồi lại có thể hàn lại được. Cho nên gọi là bậc kỳ tài trong thiên hạ.

Viên quan Vơ Minh Quư đă mang quân vây chặt bọn giặc cỏ, lại cố ư cho chúng chạy ra. Đó là dùng cách hàn nồi. Sau đó không chặn được chúng đến nỗi đất nước bị tàn phá, vua bị giết. Đập nát nồi khiến không hàn được nữa cho nên gọi là “kẻ bầy tôi ngu xuẩn phạm tội với quốc gia”. Nhạc Phi muốn khôi phục Trung Nguyên đă đón Nhị Đế trở về, ông ta chỉ mới vừa có ư đồ rút mũi tên ra đă bị rước lấy tai họa bị giết. Minh Anh Tông trước đó cũng bị bắt, Vu Khiêm đưa vua trở về, ư đồ là rút hẳn mũi tên ra, nhưng vẫn chuốc lấy tai họa bị giết. Vậy, nguyên do ra sao? V́ đă vi phạm những ví dụ chung

Tể tướng Vương Đạo của triều đ́nh nhà Tấn khi có một tên phản tặc, không cất quân đi đánh. Đài Khản trách tể tướng, ông ta viết thư trả lời: Ta luôn mong mỏi ngày đêm chờ túc hạ. Khản xem bức thư này cười và nói: “Ông ta chẳng mong mỏi ngày đêm” ǵ đâu. Vương Đạo “mong mỏi ngày đêm” để chờ Đào Khản, tức là đẩy đầu mũi tên chờ thầy thuốc khoa nội. Các quan khóc lóc ở triều đ́nh, Vương Đạo biến sắc mặt nói: “Đương lúc hợp sức cứu Vương Thất, khắc phục thần châu, làm ǵ đến nỗi làm tù nhân cho Sở mà phải khóc”. Ông ta ra mặt bất b́nh nghiễm nhiên trừng mắt… ra điều sẽ đi hàn nồi, thực ra chỉ nói vài câu lời lẽ đẹp, rồi coi thế là xong. Tưởng nhớ Nhị đế đang bị giam cầm ở miền Bắc, suốt đời không thể trở về, mũi tên vẫn chưa rút ra được, hành động đó của Vương Đạo, có vài chỗ giống như Quản Trọng, v́ vậy trong lịch sử gọi ông ta là “Giang tả di Ngô” (Kẻ thích ở ngoài vùng Giang Tả - Ư nói là kẻ phản bội). Nếu độc giả thực hành theo những cách làm mà tôi đă nói, đảm bảo sẽ trở thành con cháu Quản Trọng,một nhà chính trị lớn bậc nhất.

KẾT LUẬN

Tôi đă nói hết “Hậu Hắc Học” rồi, đặc biệt muốn nói với các độc giả một bí quyết, phàm khi sử dụng Hậu Hắc, th́ nhất định phải thoa lên mặt một lớp nhân nghĩa đạo đức, chớ không để nó biểu hiện ra một cách lộ liễu. Sự thất bại của Vương Măn là do cái nguyên cớ để lộ ra hết cả. Nếu Vương Măn suốt đời không để lộ th́ e đến nay trong miếu của Khổng Tử c̣n có thể viết “Bài vị bậc tiên nho Vương Măn” được ăn quá nhiều thịt lợn nguội (Tác giả dùng chữ “thịt lợn nguội” là những vật mang đến lễ ở đền, miếu, ư châm chọc cay độc).

Trong bài “Khó nói” của Hàn Phi Tử có nói: “Hăy dấu kín lời anh nói, và chỉ lộ cái ǵ biểu lộ trên người anh”. Phàm là học tṛ của tôi nhất định phải hiểu được cung cách đó. Giả dụ có người hỏi anh: “Có thừa nhận Lư Tôn Ngô không?”. Bạn hăy dùng sắc mặt rất nghiêm trang và nói rằng: “Người đó cực kỳ xấu, hắn nói về “Hậu Hắc Học”, tôi không thừa nhận hắn được”. Mồm tuy nói như thế, c̣n trong ḷng lại rất cung kính, cung kính coi như: “Lư Tôn Ngô là một vị đại thánh, là tổ sư của thánh”. Nếu có thể làm được như vậy, th́ bảo đảm bạn sẽ làm nên rất nhiều sự nghiệp kinh thiên động địa, được người đời ngưỡng mộ. Sau khi chết c̣n được đưa vào miếu của Khổng Tử ăn thịt lợn nguội nữa. Cho nên mỗi khi tôi nghe người ta chửi tôi, tôi rất vui mừng, nói rằng: “Đạo của ta được thực hiện nhiều đấy”

Tôi nói: “Phải bôi một lớp nhân nghĩa đạo đức bên ngoài Hậu Hắc”. Đó là chỉ nói khi gặp các Thầy giảng dạy về đạo đức. Giả dụ khi gặp những bạn bè mà nói đạo đức, bạn cũng cùng hắn nói nhân nghĩa đạo đức, thế chẳng thú vị hay sao? Lúc ấy phải bôi lên bốn chữ “Thần thánh kính yêu”. Chẳng lẽ hắn không gọi bạn là “đồng chí” hay sao? Tóm lại, ngoài mặt phải bôi thêm một lớp ǵ, để người học tâm thần tỉnh táo, tùy thời ứng xử, nhưng không bỏ rơi tôn chỉ mục đích mà phụng sự hai chữ Hậu Hắc, có chí th́ nên
Signature: Thạch _Sa lăng đăng
Làm xốn mắt người..
Trả lời với trích dẫn
  #8  
Cũ 01-05-11, 12:37 PM
Avatar của Sa Thạch
Sa Thạch Sa Thạch đang ẩn
Sơ Cấp
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Đến từ: Lăng Đăng
Bài gửi: 2.580
Thanks: 8.154
Thanked 11.360 Times in 2.543 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo! tới Sa Thạch
Mặc định

Phần Hai

HẬU HẮC TÙNG THOẠI



SỬ QUAN VỀ HẬU HẮC, TRIẾT LƯ HẬU HẮC, ỨNG DỤNG HẬU HẮC HỌC, LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HẬU HẮC HỌC

Tác giả phát minh “Hậu Hắc Học” vào những năm cuối thời Măn Thanh, chú yếu nói về những anh hùng hào kiệt trong 24 bộ sử, những bí quyết thành công của họ, không ngoài 4 chữ: “Mặt dày, tâm đen”, nêu ra những sự thật của lịch sử để dẫn chứng. Năm Dân Quốc nguyên niên đưa đăng tải trong Công luận nhật báo ở thành đô. Bài này viết ra để đùa vui, nào ngờ từ đó về sau, ba chữ “Hậu Hắc Học” lại tràn ngập ở Tứ Xuyên, trở thành một danh từ phổ thông, tôi cũng không hiểu ra sao. Mỗi khi gặp những người bạn không quen biết, người khác giới thiệu, nói rằng: “Đây là ông Lư, người phát minh ra “Hậu Hắc Học””. Thế là ba chữ Lư Tôn Ngô và ba chữ “Hậu Hắc Học” được hợp thành một, giống như Thích Ca Mâu Ni hợp làm một với Phật giáo, Khổng Tử hợp làm một với Nho giáo vậy

Có một lần ngồi trong bàn làm việc, một ông chỉ vào tôi và nói với mọi người: “Ông này họ Lư, tên Tôn Ngô, là người tiên tiến của “Hậu Hắc Học””.Tôi vội vàng lên tiếng thanh minh: “Ông nói sai rồi, tôi là tổ sư của “Hậu Hắc Học”, các ông mới là những người tiên tiến của “Hậu Hắc Học”. vị trí của tôi ngang hàng với Thích Ca Mâu Ni trong Phật giáo, Khổng Tử trong Nho giáo”. Đương nhiên tôi xưng là Tổ sư , các bạn tự liệt ḿnh vào những người đứng bên cạnh, ngang hàng với 12 người đứng bên cạnh của Thích Ca Mâu Ni, Tứ khoa thập triết (là những học tṛ giỏi của Khổng Tử được chia thành 4 khoa: Đức hạnh có Nhan Uyên, Mẫn Tử Khiên, Nhiễm Bá Ngưu, Trọng Cung; Khoa chính sự có Trọng Hữu, Quư Lộ; Khoa văn học có Tử Du, Tử Hạ; Khoa ngôn ngữ có Tử Cống, Tể Ngả và Thập triết: trong số môn đồ của Khổng Tử có 10 nhà hiền triết:Nhan Uyên, Mẫn Tử Khiên, Nhiễm Bá Ngưu, Trọng Cung, Trọng Hữu, Quư Lộ, Tử Du, Tử Hạ, Tử Cống, Tể Ngả) của Khổng Tử, đối với những người b́nh thường khác, đương nhiên được xưng là những phần tử tiên tiến.

“Hậu Hắc Học” là bí quyết từ thiên cổ không truyền lại, tôi đă khám phá được ra, có thể gọi là một công lớn như ở thời Ngu Công vậy. Mỗi khi đến một nơi nào đều có người mời tôi nói về “Hậu Hắc Học”, đời tôi ôm ấp cái học thuyết không được truyền lại, không dám nhận là của riêng, dành phải chịu nhẫn nại học tập nghiền ngẫm rồi theo đó viết ra, cho nên đặt tiêu đề là Hậu Hắc Tùng Thoại

Có người phản bác tôi rằng: “Từ xưa đến nay đâu có hiếm những kẻ mặt dày mặt dạn, tâm địa đen tối! đó là việc cực kỳ phổ biến, sao ông lại dám mạo xưng là người phát minh?” Tôi nói: “Cái gọi là nhà phát minh cũng giống như một kỹ sư khoáng sản t́m những khoáng vật như than đá, sắt thép. Đâu có phải là kỹ sư khoáng vật bỗng nhiên lấy được những khoáng chất chôn sâu dưới đất, trong đất vốn vốn đă có than đá, sắt thép, kỹ sư khoáng sản đào bỏ đi lớp đất đá trên mặt đất, các khoáng vật than đá, sắt thép tự nhiên xuất hiện, như thế được gọi là phát minh rồi. Hậu Hắc là cái vốn có của con người, nhưng bị che lấp bởi Tứ Thư, Ngũ Kinh, Tong nho ngữ lục và Cảm ứng thiên (những luận văn viết về sự cảm ứng của trời đất), Âm chất văn (những luận văn viết về sự phúc đức mà chỉ có quỷ thần mới biết được), Giác tể chân kinh (một loại kinh nhà phật giác ngộ người đời). Tôi quét sạch bụi, khiến Hậu Hắc đều hiện ra cả, có thể gọi là nhà phát minh vậy”

Niu – tơn phát minh ra sức hút, sức hút này cũng không phải Niu – tơn mang lại, từ khi khai thiên lập địa , ḷng đất đă có sức hút, đă trải qua hàng triệu năm mà không ai biết, đến khi Niu – tơn ra đời mới phát hiện ra ra được. Học vấn về môn học Hậu Hắc này, từ thời xưa đến nay chưa có ai nghiên cứu. Đă không làm th́ không viết được, học tập mà không mài rũa cho rơ, cho đến khi Lư Tôn Ngô ra đời, mới phát hiện ra được nó. Niu – tơn có thể là nhà phát minh sức hút, Lư Tôn Ngô đương nhiên có thể gọi là nhà phát minh “Hậu Hắc Học”

Có người nói với tôi: “Nước ta năm này qua năm khác không ngừng rối loạn, chính là do kẻ này người khác thực hành hậu hắc học nên mới gây ra sự đổ bể như vậy, nay lại bị nước láng giềng hùng mạnh chèn ép, chính v́ thế mà nạn vong quốc đang ở trước mắt, ông c̣n đề sướng ra “Hậu Hắc Học” làm ǵ?”. Tôi nói: “Chính vị họa mất nước đang ở trước mắt nên cần đề xướng “Hậu Hắc Học”. Có nghiên cứu kỹ môn học này mới có thể b́nh định được t́nh h́nh rối loạn trong nước, mới có thể đối ngoại được, Hậu Hắc là thứ kỹ thuật để giải quyết công việc, giống như dùng quyền thuật đánh người vậy. Các ông đều đă biết: Phàm những nhà thuật quyền đều phải đóng cửa luyện tập mấy năm, sau đó mới có thể đấm đá với người khác được. Từ Tân Hợi đến nay đă có biết bao kẻ nổi lên làm loạn đều là những đệ tử môn học này của tôi cả, c̣n có cả đệ tử của các trường tư thục nữa, thực tập ngay ở thực địa. Các sư huynh sư đệ của họ, cọ xát đấm dá lẫn nhau, đến nay đă 24 năm rồi, coi như là đă tập luyện xong. Họ mở cửa xong ra, đấm đá với người khác, có thể gọi là: “Lấy ḿnh chế ngự kẻ địch, kẻ địch nào không lui; lấy cái đó để lập công, trận đánh nào mà không thắng”. Tôi dựa vào kiến giải này, đặc biệt nêu ra một khẩu hiệu: “Hậu Hắc cứu quốc”. Xin hỏi những người đang sống, muốn chống lại các nước mạnh có cách nào khác ngoài “Hậu Hắc Học”? cho nên không thể không viết “Hậu Hắc Học” vậy”.
Chống lại các nước mạnh phải có lực lượng, những người trong nước đều nghiên cứu sâu sắc “Hậu Hắc Học”, mới có thể coi là có năng lực. Ví dụ, bắn tên th́ tên phải bắn ra thật trúng. Xưa kia người ta ra khỏi cửa th́ bà con và anh em bắn lẫn nhau, anh bắn tôi và tôi bắn anh. C̣n ngày nay lấy các nước mạnh làm mục tiêu để bắn mũi tên nào cũng hướng vào bia ấy mà bắn, sở dĩ tôi gọi “Hậu Hắc cứu quốc” là như thế đấy
Người xưa đă từng làm “Hậu Hắc cứu quốc”, như Việt vương Câu Tiễn. Sau khi ở Cối kê thất bại, Câu Tiễn tự ḿnh xin làm bầy tôi cho Ngô vương, đưa vợ vào làm tỳ thiếp trong cung Ngô vương, đó là bí quyết của “Hậu”. Về sau cử binh đánh Ngô, Phù Sai sai người đến khóc lóc xin tha, cam chịu xin làm bầy tôi, đưa vợ ra xin làm tỳ thiếp, Câu Tiễn không buông tha, không biết Phù Sai không được, đó là bí quyết của “Hắc” vậy. Do đó thấy rằng: “Hậu Hắc cứu quốc” tŕnh tự của nó trước hết dùng “Hậu”, tiếp đó dùng “Hắc”. Việc làm của Câu Tiễn đáng để chúng ta kham khảo

Hạng Vũ là một anh hùng bạt sơn cái thế, nguyên nhân thất bại của ông ta được Hàn Tín nói bằng hai câu: “Dũng khí của kẻ thất phu, ḷng nhân ái của đàn bà”, đă đoán định cả rồi. Dũng khí của kẻ thất phu là không chịu nổi nóng giận, căn bệnh đó không phải là “Hậu”, ḷng nhân từ của đàn bà, trong ḷng không có ǵ là bất nhân, căn bệnh ấy không phải là “Hắc”. Cho nên tôi giảng giải “Hậu Hắc Học”, cũng lấy cái không “Hậu” không “Hắc”, không phải tất cả đều không Hậu Hắc, nếu dùng ngược lại Hậu Hắc, đáng “Hậu” mà lại dùng “Hắc”, đáng “Hắc” mà dùng “Hậu” th́ sẽ thất bại thôi. Xin lấy ví dụ ở Triều đại nhà Minh, không tự lượng sức ḿnh, đă khinh thường đem quân đánh Măn Châu, tức là dùng cái dũng khí của kẻ thất phu. Không biết giặc dă măn, khó thuần phục, quyết chí chống lại, tức là ḷng nhân ái của đàn bà. Do đó triều đại nhà Minh phải mất nước, căn bệnh này là phản lại hai chữ Hậu Hắc. Những người có chí cứu quốc không thể không đem tâm huyết nghiên cứu kỹ lưỡng sâu sắc.

Hôm qua tôi trở về nơi ở, thấy một người bạn quen ngồi trong pḥng khách, vừa mới gặp đă nói ngay rằng: “Tại sao anh lại đăng “Hậu Hắc Học” lên báo? Ḷng người bây giờ hiểm độc, dối trá, đă đại loạn rồi, đáng ra phải bàn về đạo đức, để mong cứu văn, anh lại ném ra nghị luận kỳ quặc ấy, tránh sao không khiến ḷng người ngày càng hư hỏng?”. Tôi nói: “Anh quá lo đấy”, tôi kể hết tư tưởng, đầy đủ ngọn ngành cho bạn nghe, nghe đến canh hai, ông bạn lại thấy hứng thú, nói rằng: “Nói như vậy th́ anh quả đă là tín đồ của Khổng Tử, “Hậu Hắc Học” là liều thuốc tuyệt diệu cứu chữa ḷng người trên đời này. Từ nay về sau, tôi xin làm một tín đồ dưới trướng cảu Giáo chủ Hậu Hắc”
Tôi sáng tác “Hậu Hắc Học”, toàn chỉ dùng theo thư pháp của xuân thu, không cần phân biệt: Thiện, ác; dựa vào sự việc ở trong sách, tự sẽ thấy thiện ác. Với môn Hậu Hắc này, dùng với ư đồ tư lợi một chút thôi, là hành vi rất bỉ ổi, nhưng nếu lại là ư đồ v́ lợi ích chung cho chung dân, là đạo đức cao thượng chưa từng có, cho nên những kẻ không hiểu thư pháp Xuân Thu, th́ không thể đọc Hậu Hắc được.

Năm Dân Quốc thứ sáu, nhà xuất bản Công báo Thành Đô in “Hậu Hắc Học” thành một cuốn sách. Nghi Tân Đường Chu Phong đề tựa, Trung Giang Tạ Thụ Thanh viết lời bạt. Thụ Thanh viết rằng: ““Hậu Hắc Học” như là một con dao sắc, dùng để trừ phản nghịch là thiện, dùng để hại lương dân là ác. Thiện và ác có quan hệ ǵ đên con dao. Nếu dùng Hậu Hắc làm việc thiện sẽ là người thiện, nếu dùng Hậu Hắc để làm việc ác sẽ là kẻ ác” cách nói ấy của Thụ Thanh là rất đúng

Lời của Chu Phong nói rằng: “Cuốn sách này là của Tôn Ngô không quy tụ hết cả một bầy đại gian đại trá từ thiên cổ đến nay, mà định tội trạng của từng tên, ta đọc thuộc sách này th́ sẽ nh́n rơ những kẻ Hậu Hắc, đều như thế cả, ngơ hầu ứng phó với đời được, không đến nỗi ngu dại như đă xẩy ra bao đời nay”. Câu nói này của Chu Phong có lư của nó, không được đầy đủ như Thụ Thanh nói

Trang tử nói: “Không quy vào một mối, hoặc phong bế lại, hoặc không tránh khỏi giải tỏa”. Ô hô! Phải chăng Trang Tử là người khởi đầu nói Hậu Hắc vậy thay. Đem ngôi vua nhường cho người khác, Thuấn làm như vậy th́ thành thánh nhân, Tào Thừa, Lưu Dụ làm thế th́ thành nghịch thần. Tôn Ngô nói: “Việc làm của Thuấn, Ngu nếu gọi là Hậu Hắc, liệu có thật thế không, c̣n quá nhiều nghi hoặc. Chu Phong cầm sách Trang Tử không rời tay nhưng chưa đạt tới “Hậu Hắc Học”, tiếc thay, cuối đời Chu Phong từ chỗ sáng láng đến cùng quẫn, chỉ nói về học thức, trở về Thành Đô chết v́ bệnh nghèo. Hạ Phủ đưa câu đối viếng có nói: “Có tiền mua sách, không tiền mua gạo”. Giá như chỉ dùng miền mua một bộ “Hậu Hắc Học”, tiền c̣n là th́ mua gạo, th́ đến nay vẫn sinh tồn được, thế nhưng Chu Phong vẫn chưa tỉnh ngộ, buồn thay!buồn thay!


Tôi viết “Hậu Hắc Học” có hai ư:
A. Như Chu Phong nói: “….Thâu tóm hết cả một bầy đại gian đại trá, định nghĩa tội ác của từng tên”. “Hậu Hắc Học” được công bố năm Dân Quốc thứ nhất và thêm tạp lục truyện c̣n có: Sáu chữ chân ngôn để cầu làm quan, Sáu chữ chân ngôn của người làm quan và hai cách làm việc khéo, tất cả đều thuộc loại A”

B. Như Thụ Thanh nói: “Dùng Hậu Hắc để làm việc thiện”, những chuyện được nói ở Hậu Hắc tùng thoại là thứ loại B”
Các độc giả nếu nghiên cứu kỹ học vấn của tôi, hễ sau nếu có người làm theo “Hậu Hắc Học”, các vị chỉ nhắm mắt là rơ, có thể nói thẳng rằng: “ Bạn là học sinh lớp A của Lư Tôn Ngô, tôi và anh cùng tốt nghiệp một lớp, anh hăy bớt dở cái tṛ đó ra”. Do đó, sự tương kiến thành thực giữa bạn học với bạn học, th́ từ nay thiên hạ thái b́nh vậy, đó là sự thành công của “Hậu Hắc Học”. Có người bảo, Lăo Tử nói: “Không thể nói cho người khác hết lợi khí của một nước”. Ông mang “Hậu Hắc Học” nói công khai, vạn nhất mà bọn Hán gian của Trung Quốc dịch sang các tiếng nước ngoài như Anh, Pháp, Đức , Nga, Nhật truyền lan cho tất cả cả các giới, các nước mạnh nắm được bí quyết này, lại dùng các phương pháp khoa học để chỉnh lư, sẽ tác động phản ngược lại với ta, khác nào thuốc nổ do ta phát minh , cải tiến thêm một chút lại bắn vào ta, thề th́ được ǵ cơ chứ? Tôi nói: “Chỉ sợ người ta không dịch, càng dịch được nhiều càng tốt, Tống Triều đă dùng Tư Mă Quang làm Tể tướng, nhiều người nước Liêu nghe tin đă khuyên răn các quan ở biên giới rằng:”Trung Quốc dùng Ông Tư Mă th́ ta chớ sinh sự”. Các nước mạnh nghe nói Trung Quốc đă xuất hiện giáo chủ Hậu Hắc lại không sợ mất mất sao?” Khổng Tử nói: “Lời th́ trung tín, làm th́ thành thực, kính trọng, dù cho các nước lân bang ngang ngược th́ vẫn ta vẫn có thể làm được”, chính sách đối ngoại của nước ta xưa nay vẫn xây dựng trên chữ “Thành”. Nay có thể bảo thẳng thắn rơ ràng cho họ biết: “Nước ta hiện hiện đang lập những trường “Hậu Hắc Học” ở khắp nơi, thần vị cũng lễ trong trường là: “Việt Vương, Câu Tiễn – người đă trở thành đại thánh tiên sư”. Giáo chủ Hậu Hắc đă mở trường dạy hàm thụ, mỗi ngày đều có bài giảng công bố trên báo, xác định kế hoạch làm ch́m đắm nước Ngô trong 10 năm. Trong 10 năm ấy, họ đ̣i điều kiện ǵ, nước ta sẽ đáp ứng điều kiện đớ, chờ sau 10 năm coi như tính xong món nợ là được”. Miệng chúng ta nói như vậy, trong thực tế sẽ làm như thế, dứt khoát không thèm lựa bịp họ. Nhưng phải cảnh cáo các vị Hán gian phiên dịch khi dịch “Hậu Hắc Học” phải phụ chú thêm một đoạn: “Lúc ban đầu thân phận Câu Tiễn chỉ là bầy tôi đối với Ngô Vương, c̣n vợ là tỳ thiếp, Câu Tiễn không nghe, không giết Ngô Vương không được”.Họ c̣n được thêm những món tiền lăi lớn gấp mấy lần. Đó là những điều dạy bảo của các vị tiên sư xưa kia để lại cho chúng ta, vậy xin mời các nước mạnh, ngoài số tiền nộp ban đầu, hăy chuẩn bị thêm số tiền lăi nữa là được”. Xưa kiaVương Đức Dụng pḥng giữ biên cương, Khiết Đan (tộc người Đông Hồ, một vùng ở đông bắc Trung Quốc ngày nay, thời ngũ đại nhà Tấn đổi quốc hiệu là Liêu, thời nhà Tống bị nước Kim tiêu diệt) sai người đến trinh sát, các tướng sỹ đề nghị bắt, Đức Dụng nói “Không cần”. Ngày mai tổ chức cuộc duyệt binh lớn, thật ra là đem thực t́nh quân ngũ cho người ta thấy, trinh sát trở về báo cáo. Khiết đan lập tức sai người đến nghị ḥa. Giả dụ người nước ngoài biết trên dưới chính phủ tới người dân nước ta điều nhất trí nghiên cứu “Hậu Hắc Học”, tự lượng sức ḿnh không thể địch nỗi, v́ thế dă tâm của chúng phải rụt lại thôi. Mười năm sau không xẩy ra giặc dă chém giết lớn, thế là “Hậu Hắc Học” tạo phúc cho nhân loại, hỏi có ǵ đáng ngại
Signature: Thạch _Sa lăng đăng
Làm xốn mắt người..
Trả lời với trích dẫn
  #9  
Cũ 01-05-11, 12:39 PM
Avatar của Sa Thạch
Sa Thạch Sa Thạch đang ẩn
Sơ Cấp
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Đến từ: Lăng Đăng
Bài gửi: 2.580
Thanks: 8.154
Thanked 11.360 Times in 2.543 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo! tới Sa Thạch
Mặc định

Sự phiên dịch của các ngài Hán gian cũng coi là công đấy. Người ta lớn tiếng bàn về đạo đức, song nào có hiểu hết được đâu. Chuyện xưa nói: “Dân nh́n lửa bốc mạnh th́ sợ, nên ít có người chết. Nước lặng yếu, dân nhờn hay đùa nghịch, nên nhiều người chết”. Các ngài Hậu Hắc hăy cùng tôi thu ḿnh lại như sự hóa thân của Phật như lai.

Ông bạn Lôi Dân Tâm đă sáng tạo một thứ học thuyết vô cùng tinh túy, nói rằng: “Những việc trên đời được chia làm hai loại, một loại làm được mà không nói được, một loại nói được mà không làm được. Ví dụ, việc vợ chồng cùng sống chung pḥng, dù có làm ǵ, nếu đem chuyện ấy ra nói cho mọi người biết sẽ thành tṛ cười, đó là làm được mà không nói được. Lại như hai người bạn lấy những lời đùa nghịch chơi tṛ đóng kịch chằng hạn như đóng vai người mẹ và các chị em chửi mắng, ai nghe thấy sẽ không trách, nếu thực hiện trong thực tế đúng như vậy, th́ người ta quở trách nhiều đấy, có thể là nói được mà không làm được. Những người của giới chính trị, giới học thuật đều không thể không lưu ư học thuyết này của Dân Tâm, chư vị độc giả không thể không biết đến “Hậu Hắc Học” là thứ làm được mà không nói được”

Câu “Làm được mà không nói được” được cước chú trong sách Luận ngữ “Có thể nói cho dân làm, không nói cho dân biết”; Câu “nói được mà không làm được” đă được Mạnh Tử cước chú ở chương Tỉnh Điền và Chu Lễ. Giả dụ nay Vương Măn, Vương An Thạch, kể cả Dân Tâm được đưa lên hàng cố vấn cao cấp, chắc không thể để thiên hạ gây nên những chuyện tồi tệ như thế
Ngày 18 tháng 10 năm Tân Hợi xảy ra cuộc binh biến ở Thành Đô, trật tự toàn thành phố vô cùng rối loạn, Dương Tân Hữu ra đảm nhiệm tổng đốc tuần cảnh bắt những người gây rối loạn để trị an, xử phạt ngay tại chỗ, rồi ra bản cáo thị, mô phỏng giọng văn yết thị bảy tội chém của Trương Hiến Trung, toàn là những chữ chém, chém, chém, rất được hoan nghênh của nhiều người. Già gái trai khắp thành phố, hễ đề cập đến tên của tổng đều hết lời ca tụng. Về sau trật tự ổn định một chút, ông ta đă có một bài tuyên ngôn rằng: “Từ nay về sau bắt đầu thực hiện chế độ chuyên chế”. V́ thế lời đề dị nghị sôi lên sùng sục, trên báo chí chỉ trích ông ta, hội nghị của tỉnh cũng lên án ông ta rằng: “Này là thời đại dân chủ, làm sao có thể dùng thủ đoạn chuyên chế”. Những thủ đoạn trước đó của Tân Hữu, thuần túy thực hiện chế độ chuyên chế một cách ngang nhiên, về sau công khai nói thẳng đổi thành chế độ chuyên chế với Tân Hợi là tiến hóa, chỉ v́ nói rơ ra hai chữ chuyên chế cho nên phải chịu cái vạ dị nghị. Dân tâm nói: “Việc trong thiên hạ, có việc làm được mà nói th́ không được”. Việc của Tân Hữu là một dẫn chứng rất hay đă được Khổng Tử chú giải như những việc kiểu Tân Hữu: “Có thể nói dân làm, không thể nói cho dân biết”
Tôi định ra một lệ chung: “Dùng “Hậu Hắc Học” để mưu đồ riêng tư lợi riêng ḿnh là hành động thấp hèn, bỉ ổi; dùng “Hậu Hắc Học” để mưu đồ lợi ích chung của chúng dân là đạo đức cao thượng không ǵ sánh được”. Tân Hữu chuyên chế dă man ngang ngược, tam can hắn đen tối, mà người ta không ngớt lời ca tụng, nguyên do là v́ mưu lợi chung.

Câu nói Hậu Hắc là cứu quốc, làm cũng làm được, nói cũng nói được, chẳng qua những người học thức quá kém, th́ không thể nói với họ được mà thôi. Lần này tôi công khai giảng giải “Hậu Hắc Học”, tức là biến nó trở thành khoa học.

Hồ Tâm Dực đă từng nói: “Nếu có lợi cho nước th́ tôi sẽ làm tất cả cho dù là những việc đen tối vô sỉ chăng nữa”. Tương truyền Lâm Dực khi làm tuần phủ ở Hồ Bắc, Một viên quan làm tổng đốc phu nhân, Hiên Đài đến chúc thọ, mang theo cả lời chúc, sau đó mới biết là ngày sinh nhật của phu nhân, lại mang lời chúc cất đi rồi quay về. Các quan khách khác cũng làm theo đó bỏ đi. Một lúc sau Lâm Dực đến, có người bảo cho ông biết, ông nghe rơ, dơ ngón tay cái lên nói rằng: “Phiên Đài giỏi! Phiên Đài giỏi”. Nói xong, rút tờ lời chúc mừng cao lên với bộ mặt rạng rỡ đi chúc thọ. Các quan nghe nói tuần phủ đă đến, lại tấp nập quay lại. Ngày hôm sau, vợ chồng tổng đốc quỳ lạy mẹ Hồ Lâm Dực xin làm con gái nuôi, Lâm Dực là anh trai. Từ đó về sau trong những việc về quân sự phải cùng hội bàn với tổng đốc, đều mời cả em gái nuôi tới dự. Viên quan văn ấy hơi trù trừ, nghi ngờ. Vợ ông ta nói nhỏ bên tai rằng: “Việc của ông sánh sao được với ông anh họ Hồ của chúng ta, ông cứ làm tho lời anh ấy là được”. V́ thế Lâm Dực làm việc vô cùng thuận lợi. Sự thân thiện của viên quan họ Hồ có quan hệ cực lớn với thời trung hưng Măn Thanh. Lâm Dực làm việc ấy có thể coi là mặt dày mặt dạn vậy, dân chúng không nói ông ta là đê tiện, ngược lại nêu ra là một hành vi đẹp nữa, tại sao thế? Đó là tấm ḷng v́ nước

Nghiêm Thế Phan là tên quan đại gian của triều đ́nh nhà Minh. Điều đó chúng dân đều biết, về sau vua bắt hắn ném vào trong ngục. Các quan cùng họp lại với nhau viết sớ kể tội trạng của hắn như đă giết Tiêu Sơn Thẩm, đă can gián vua, rồi đưa bản thảo đệ tŕnh lên tể tướng Tử Giai xem. Tử Giai xem rồi nói: “Bản tâu tŕnh này đưa lên th́ Hoàng thượng lập tức tha hắn ngay, đó là v́ cớ làm sao? Thế Phan giết những người ấy đều là những cách làm dựa theo ư kiến trên, khiến Hoàng thượng phải tự ra lệnh giết họ. Nếu bản tấu tŕnh này đưa lên, Hoàng thượng có thể sẽ nói: “Rơ ràng là ư trẫm giết những người ấy, làm sao lại đổ tội cho Thế Phan được”. Làm sao hắn lại không được tha? Mọi người hỏi làm như thế nào? Tử giai nói: “Hoàng thượng rất căm ghét giặc Ngụy, nói hắn tư thông với giặc Ngụy là được”. Tử Giai đóng cửa sửa lại bản tấu tŕnh rồi đệ lên. Thế Phan ở trong ngục nghe ngóng được bản tấu tŕnh của các quan, nói với người thân tín: “Các ông bất tất phải lo lắng, không mấy ngày nữa ta sẽ ra khỏi đây”. Sau đó có lệnh phát ra, nói hắn tư thông với giặc Ngụy, hắn thét kinh kêu lên: “Hết rồi! Hết rồi”. Quả nhiên hắn đă bị giết. Thế Phan có tội cực lớn, cực ác, đáng ra phải giết, nếu không kể tội tư thông với giặc Ngụy, làm sao có thể bắt hắn chịu tội chết. Từ Giai đă lập ra kế độc ác này, tấm ḷng của ông không phải là đen tối, mà người ta sau này nói ông là người mưu trí, không ai nói tới mưu độc của ông, v́ sao vậy? v́ trừ hại cho quốc gia.

Lư Thứ Thanh là môn sinh rất được vừa ḷng của Tăng Quốc Phiên, Quốc Phiên bị bại trận ở Tinh Cảng Kỳ Môn. Thứ Thanh là người chung hoạn nạn với ông, về sau Thứ Thanh thua trận mặt đất, Quốc phiên nghĩ đến kế của Khổng Minh chém Mă Tốc, gọi tướng sỹ trong phủ căn dặn để nghiêm trị Thứ Thanh, tướng sỹ không đồng t́nh, lại gọi Lư Hồng Chương dặn ḍ, Lư Hồng Chương nói: “Thấy muốn trị Thứ Thanh, môn sinh này xin đi cứu”; Quốc phiên nói rằng: “Ngươi phải đi, rất có thể ta tự tâu lên cũng được!”. Hôm sau cho người mang bốn trăm lạng bạc đến gặp Hồng Chương “Mời Lư đại nhân thu nhận”. Hồng Chương ở hàng tướng sỹ trong trướng phủ, có công tích nhiều năm, v́ việc ấy bị đuổi đi. Sớ tâu lên nhà vua, Thứ Thanh bị xử tội nặng, Hồng Chương ra đi không có việc ǵ làm, đành phải nhờ người nói giúp, lại được trở về trướng phủ. Thủ đoạn dùng ở đây của Quốc phiên rất cay nghiệt, nên không tránh khỏi chữ Hắc, thế nhưng Thứ Thanh lại vẫn cảm ơn tri ngộ, Quốc Phiên chết, đă làm thơ để khóc, vô cùng thành khẩn. Cuối đời của Hồng Chương được phong tước đưa lên hàng tướng, nói đến Quốc Phiên th́ cảm ơn măi không ngớt. V́ cớ ǵ vậy? Chỉ v́ không có chút tư tâm.

Trên đây kể lại ba việc của Hồ, Từ, Tăng. Nếu dùng vào mưu đồ tư lợi, th́ tránh sao khỏi những việc làm thô bỉ? c̣n nếu chuyển sang mưu đồ v́ lợi ích chúng sẽ trở thành đạo đức cao thượng nhất. Quan sát những sự việc như vậy sẽ t́m ra được bí quyết của những người đương sự, cũng có thể t́m ra sách lược cứu quốc được nữa. Hiện nay thiên hạ đại loạn, nói chung người ta nói trong tương lai muốn thu phục được đại cục, nhất định phải là những người như Tăng Quốc Phiên, Hồ Lâm Dực, song phải học Tăng, Hồ th́ bắt tay từ đâu được? Chẳng lẽ mang toàn tập của Tăng, Hồ đọc từng chữ, học từng câu hay sao? Cũng không cần phải làm điều đó, có một cách giản đơn nhất: Mang hết tinh thần tập trung vào việc chống lại các nước mạnh, mắt khỏi nh́n ǵ khác, tai khỏi nghe ǵ khác, chỉ cần nắm thật vững hai chữ Hậu Hắc, cứ ra tay làm tới, chắc chắn có hiệu quả, chắc cũng được như Tăng, Hồ không kém. Nếu ngại hai chữ Hậu Hắc không lọt tai nghe, th́ bề ngoài bạn đổi hai chữ khác dễ nghe hơn. Song chớ học theo Dương Tân Hữu nói rơ hai chữ chuyên chế. Nếu bạn can đảm hăy học Hồ Tâm Dực, nói toạc ra rằng: “Tôi là kẻ vô sỉ”. Các nước mạnh thấy thế cũng chẳng sao cả! thế mới gọi là “Hậu Hắc cứu quốc”


Tôi đă nghiên cứu nhiều năm lịch sử ngoại giao thế giới, cuối cùng đă phát hiện những bí quyết ngoại giao của các nước mạnh. Các phương thức của họ không làm hai loại: Một là kẻ ăn cướp, một nữa là đĩ điếm; khi hoành hành không dựa vào lư được th́ dùng vũ khí để cướp đoạt, tức là dùng súng ống gây hấn cướp đoạt tức là ngoại giao kiểu ăn cướp; khi th́ dùng những lời nói đường mật, nhằm đưa đẩy bằng những lời ca tâm t́nh, giống như bọn đĩ điếm liếc mắt đưa t́nh với khách, hẹn được liên minh với nhau, nếu chưa thấy hiệu quả, lại dùng những lời thề non hẹn biển của bọn đĩ điếm, thế là ngoại giao kiểu đĩ điếm.

Có người hỏi Nhật Bản dùng kiểu ǵ lập quốc? xin đáp rằng: “Lập quốc bằng Hậu Hắc”. Bộ mặt đĩ điếm rất dày, tâm can cướp đoạt rất đen. Đại để những hành động quân phiệt của Nhật Bản là kiểu ăn cướp, ngôn ngữ của các quan chức ngoại giao là kiểu đĩ điếm; sau kiểu đĩ điếm, tiếp đó là kiểu ăn cướp. Cả hai thứ ấy có tác dụng tương hỗ hoàn toàn, và nước ta đă thiệt tḥi không ít. Bộ mặt đĩ điếm rất dày, nếu bóc vỏ lời thề, th́ thấy được Hắc trong Hậu. Cái dă tâm ăn cướp đâu có thèm biết đến những lời chửi mắng nguyền rủa, tức là Hắc có Hậu. Một mặt dùng vũ lực cướp đoạt đất đai của nước ta, một mặt lên giọng nói về sự thân thiệp Trung – Nhật, rơ là đĩ điếm và ăn cướp hợp lại làm một.

Có người hỏi: “Nước ta lấy ǵ để cứu quốc”. Xin trả lời “Hậu Hắc cứu quốc”. Nhật Bản dùng chữ “Hậu” đến đây, ta dùng chữ “Hắc” đáp lại. Đĩ điếm tốc ngược váy áo, đẩy cửa xông vào, nhưng lại đem quấn hết lên đầu, không sao ra được, tống ra khỏi cửa, thế gọi là dùng chữ “Hắc” phá chữ “Hậu”. Nhật Bản hoàng hành không đếm xỉa đến lư, dùng vũ lực áp bức, chúng ta dùng cánh cửa Trương Lương để đối phó với Nhật Bản, Trương Lương đọc sách của Dĩ Thượng, có biết bao tác dụng, không ngoài việc duy nhất cho ông biết rơ về mặt dày mặt dạn mà thôi. Cuộc chiến tranh Hán – Sở, Cao Tổ dùng những kế sách của Trương Lương, đă bị chiến bại ở Huy Thủy, chính đốn binh mă, lại đến, Vinh Dương đă bị thất bại nhục nhă, rồi vẫn chỉnh đốn binh mă nữa, thế mà bức được Hạng Vũ ở Ô Giang. Chúng ta dùng cách đó đối phó với Nhật Bản, tức là dùng chữ “Hậu” phá chữ “Hắc” vậy. Hậu Hắc và cứu quốc được kết hợp làm một, là hồn của Trung Quốc vậy.
Sử kư chép: Hạng Vũ nói với Hán vương rằng: “Thiên hạ lộn xộn mấy năm, nhưng chỉ có ông và tôi đă được người ta nói tới, tôi xin cùng Hán vương quyết một trận thư hùng”. Hán vương cười tạ trả lời rằng: “Tôi thà đấu trí chứ không đấu lực”. Hai chữ “cười tạ” không phải là “Hậu” th́ là ǵ nữa? về sau cắt đất Hồng Câu để giảng ḥa giữa Hán và sở. Hạng Vũ đă đem Lă Hậu, Thái Công trả lại, dẫn quân quay về phía đông. Hán vương bỗng nhiên vứt bỏ lời thề, đem đại quân đuổi theo sau Hạng Vũ, bức tử Hạng Vũ ở Ô Giang, không phải là “Hắc” th́ c̣n là ǵ? Cho nên người dùng “Hậu Hắc cứu quốc” th́ điều duy nhất là phải có những phương pháp khéo, đă có những gương trước kia như Việt Vương Câu Tiễn, lại như Lưu Bang nữa rồi.

Có người hỏi tôi rằng: ““Hậu Hắc Học” của ông, tôi mang ra thực hành, đâu đâu cũng thất bại cả?”, tôi hỏi lại: “Ông đă xem những chuyện Hậu Hắc tùng thoại của tôi chưa?”, đáp: “Chưa”, tôi hỏi thêm: “Riêng cái bản “Hậu Hắc Học” đă phát hành, ông đă xem chưa?”, đáp: “Chưa, tôi chỉ nghe người ta nói khi làm việc th́ không thể tách rời mặt dày mặt dạn, tâm can đen tối, tôi cứ thế mà làm”. Tôi nói: “Gan của ông quả là to thật mới nghe nói ba chữ “Hậu Hắc Học” lại mang ra thực hành, th́ chỉ có thất bại mà thôi, chưa thể nói tới bảo toàn tính mệnh được, c̣n nói chi đến sự sáng tạo của ông nữa. Tôi viết “Hậu Hắc Học” là dùng hai chữ Hậu Hắc, đưa cả 24 pho sử vào đấy, gọi là “Sử quan về Hậu Hắc”. Tôi viết “Tâm lư và lực học”, định ra một điều chung là: “Tâm lư thay đổi, thuận theo sự biến đổi của lực học”. C̣n như “Triết lư Hậu Hắc là dựa vào triết lư của Hậu Hắc để sửa cho tốt chế độ chính trị, kinh tế, ngoại giao và chế độ học tập… là ứng dụng triết lư của Hậu Hắc”. C̣n như ông chưa xem sách lại mang ra thực hành, quả là to gan thật”

“Hậu Hắc Học”, cái môn học này cũng giống như học quyền thuật, muốn học th́ phải học thật tinh thông, nếu không th́ chẳng thà đừng học, hăy an phận giữ ḿnh, tránh khỏi bị đ̣n. Nếu chỉ học một vài cách đấm đá, thậm chí dù có đến bái cửa vơ sư, có thể học được một vài cách đấm đá, đứng từ xa thấy người ta học quyền thuật, tự ḿnh múa tay dơ cẳng đánh người, làm sao tránh khỏi người ta đánh bị thương. Ông hăy nghĩ: Hạng Vũ chôn sống hai mươi vạn binh sĩ đầu hàng, cái tam của ông có thể gọi là đen, thế mà trong sách của tôi c̣n nói ông ta thiếu nghiên cứu chữ “Hắc”, nên ông ta thất bại. Lă Hậu tư thông với Thẩm Thực Cộng, Lưu Bang giả như không biết, người sau có thơ rằng: “Quả nhiên Hán vương rộng lượng, tha thứ cho Bích vương hầu. Ông ta mặt dày mày dạn đến như vậy, thế mà vẫn c̣n thiếu nghiên cứu chữ “Hậu” nữa đấy. Hàn Tín xin phong vương nước Tề, giả sử không có người bên cạnh chỉ ra một điều, th́ hầu như thất bại. “Hậu Hắc Học” tinh thâm nhường ấy, chỉ mới nghe nói danh từ ấy đă vội thực hành, tôi có thể nói càng Hậu Hắc càng thất bại thôi.

Có người hỏi: “Phải làm thế nào mới khỏi thất bại?”, tôi nói: “Bạn trước hết phải hiểu triệt để sử quan về Hậu Hắc, triết lư Hậu Hắc và có công phu ứng dụng Hậu Hắc, biết ứng phó mọi việc, mới có thể tránh khỏi thất bại”
Binh pháp viết: “Trước hết phải đứng vững trên mănh đất không bị đánh bại”, lại viết: “Trước hết phải làm địch không thể thắng, chờ đến lúc có thể thắng được địch”. “Hậu Hắc Học” cũng như vậy đấy.

Khổng Tử nói: “Thế trận có kỳ binh (trận đánh được dàn quân với nhiều thay đổi hoặc dùng rất nhiều mưu mẹo) và chính binh (trận đánh được dàn quân điều ở mặt chính, tức là đối diện với nhau), biết thay đổi kỳ và chính, cuối cùng giành thắng lợi”. Xử thế không ngoài Hậu Hắc, biết thay đổi Hậu Hắc mới có thể chiến thắng cuối cùng được. Dùng binh có kỳ và chính, trong kỳ có chính, tỏng chính có kỳ, kỳ chính tương sinh, như là sự tuần hoàn không đầu mối. “Hậu Hắc Học” và 13 thiên của Tôn tử - tên thật là Tôn Vũ, ở thời nhà Chu, đă biên soạn bộ binh thư, được ca ngợi đến ngày nay- vốn là hai mà lại là một, là một mà lại là hai. Không biết binh mà dùng binh, tất làm cho binh bại, nước mất. Không hiểu triết lư Hậu Hắc mà đi thực hành Hậu Hắc, tất dẫn đến nhà cửa nát tan, thân ḿnh cũng mất nốt. Người nghe nói rằng: “Học vấn môn này của ông sâu sắc quá, c̣n có cách nào đơn giản nữa hay không?”, tôi đáp rằng: “Có”. Tôi có định ra hai điều chung, bạn hăy thực hành theo đó, không cần nghiên cứu sử quan về Hậu Hắc và triết lư Hậu Hắc, cũng sẽ có thể trở thành anh hùng, thành thánh hiền; nếu muốn đạt được học hàm hàng đầu của một bác học Hậu Hắc th́ không thể không nghiên cứu năm này tháng khác những tác phẩm mà tôi đă viết.

Để làm cách ngôn cho mọi người, chúng ta có thể nêu ra một điểm chung: “Dùng 2 để mưu lợi ích chung của chúng dân, th́ càng Hậu Hắc nhân cách càng cao thượng”. Nếu nói về sự thành bại, chúng ta có thể nêu ra một điều chung: “Dùng Hậu Hắc để mưu đồ tư lợi riêng cho ḿnh, th́ càng Hậu Hắc càng thất bại; dùng Hậu Hắc để mưu lợi ích chung của chúng dân, th́ càng Hậu Hắc càng thành công”. Sao lại như thế? Phàm là con người thường đều lấy ḿnh là chủ thể, làm cái tâm của riêng ḿnh, dựa vào cái gốc bẩm sinh, dùng Hậu Hắc để mưu đồ tư lợi của riêng ḿnh, thế tất gây trở ngại đối với tư lợi người khác, cho nên càng Hậu Hắc th́ hại người khác càng nhiều; chỉ thấy riêng ḿnh thôi sẽ có hàng ngàn hàng vạn người khác chống lại, ta lấy Hậu Hắc để mưu đồ lợi ích chung tức là điều hành Hậu Hắc thay cho hàng ngàn vạn người mà họ mưu đồ tư lợi, đương nhiên sẽ được hàng ngàn hạng vạn người tán thành và hỗ trợ, đương nhiên sẽ thành công. Ta là một phần tử trong chúng dân, chúng dân có được tư lợi, ta đương nhiên được lợi, không nói đến tư lợi mà tư lợi ở trong cái chung ấy, về sau thành công được. Ví dụ ông Tăng, Hồ dùng Hậu Hắc để mưu lợi ích chung của quốc gia, không hề thấy chút tư lợi nào trong ḷng họ cả, về sau thành công được, họ hưởng tiếng tăm rộng lớn, được thưởng rất hậu, chẳng những cái lợi riêng mà họ giành được c̣n bé nhỏ sao? Cho nên dùng Hậu Hắc để mưu lợi cho quốc gia, sẽ được báo đáp lại khi thành công, nếu thất bại cũng được danh thơm, tầm nh́n đâu đến nỗi như hạt đậu, không sao thấy nỗi điều ấy được. Xét từ mặt đạo đức: cướp lợi người khác làm của ḿnh, là hành vị trộm cướp nên càng Hậu Hắc th́ nhân cách càng bỉ ổi. Dùng Hậu Hắc để mưu lợi ích chung của chúng dân là phải huy sinh bộ mặt của ḿnh, hy sinh tấm ḷng của ḿnh, ra tay cứu tế người đời, thấy người ta đói coi như ḿnh đói, thấy người ta bị ch́m đắm coi như ḿnh bị ch́m đắm, tức là muốn nói “Ta không chui vào địa ngục th́ ai chui vào địa ngục”, nên càng Hậu Hắc th́ nhân cách càng cao thượng.

Có người hỏi: “Thế gian có rất nhiều người dùng Hậu Hắc để mưu đồ tư lợi, vẫn thành công được, là đạo lư ǵ vậy?”. Tôi nói: “Cái đó gọi là “Thời thế không có anh hùng, khiến những kẻ tiểu tốt đă thành danh”. Những người đối địch với người ấy không ngoài hai loại: Một loại là người vốn mưu lợi ích chung mà không hiểu kỹ thuật Hậu Hắc; Một loại là người mưu lợi mà kỹ thuật Hậu Hắc tương đương với người ấy, th́ chắc chắn người ấy thất bại. Thành ngữ đă nói: “Hàng ngàn người đă chỉ trích dù không bệnh tật cũng chết”. Bởi v́ đă phương hại tới lợi của hàng ngàn vạn người. Trong hàng ngàn vạn người ấy chỉ có một người thấy được sở đoản của hắn, sẽ nhè vào đó đánh hắn. Ví dụ trong sử sách ghi: Hạng vương bảo với Hán vương rằng: “Thiên hạ có biết bao người nổi tiếng, nhưng hai người ông và tôi được nổi danh hơn cả”. Trăm họ thời ấy, ai ai cũng mong một trong hai người ấy chết đi, cho nên khi Hạng vương lạc đường, hỏi một lăo nông, lăo nông lừa gạt nói đi về bên trái, bên trái sẽ bị hăm vào những đầm lầy rộng lớn, đến khi quân Hán đuổi kịp th́ bị chết. Nếu là đoàn quân cứu dân khỏi nạn nước sôi lửa bỏng, chắc chắn lăo nông ấy không nói dối, không lừa gạt Hạng vương? Chúng ta đề xướng “Hậu Hắc Học” cứu quốc, đó là dùng “Hậu Hắc Học” bạo vệ tư lợi của hàng trăm triệu người, đương nhiên giành được sự tán thành và sự giúp đỡ của hàng trăm triệu người, đương nhiên thành công.
Signature: Thạch _Sa lăng đăng
Làm xốn mắt người..
Trả lời với trích dẫn
  #10  
Cũ 01-05-11, 12:43 PM
Avatar của Sa Thạch
Sa Thạch Sa Thạch đang ẩn
Sơ Cấp
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Đến từ: Lăng Đăng
Bài gửi: 2.580
Thanks: 8.154
Thanked 11.360 Times in 2.543 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo! tới Sa Thạch
Mặc định

Phần Ba

TÔI HOÀI NGHI CÁC THÁNH NHÂN


Những người kiệt xuất được coi là thánh trong thế gian đă được sinh ra rất nhiều từ thời Tam đại về trước, khi ấy sao có thể sinh ra nhiều thánh nhân đến thế. Sau thời tam đại th́ đă tuyệt chủng, đâu có sinh ra thêm một thánh nhân nào nữa. Sau thời Tần, Hán không biết bao ngh́n, bao trăm vạn người học để trở thành thánh nhân, kết quả chẳng có ai thành thánh nhân được cả, cao nhất th́ chẳng qua chỉ đạt tới địa vị hiền nhân mà thôi. Xin hỏi có thể học để trở thành thánh nhân được không? Nếu nói có thể học được, thế th́ sau Tần, Hán có biết bao nhiêu người học, ít nhất cũng xuất hiện được một thánh nhân chứ! Nếu học không nổi, tại sao chúng ta lại phải khổ luyện ngày đêm, học sách vở của họ, liều chết mà học?

Trước thời tam đại có các thánh nhân, sau thời tam đại không có thánh nhân, đó là một việc hết sức kỳ quái từ xưa tới nay. Những thánh nhân mà chúng ta thường gọi là Nghiêu, Thuấn Thang, Chu Văn Vương, Chu Vơ Vương, Chu Công, Khổng tử (theo truyền thuyết là thời kỳ trước Tam Đại. Nghiêu chết truyền ngôi cho Thuấn, không phải là con hoặc anh em – có lẽ là chế độ tù trưởng, nhưng con người thời đó chất phác lắm. Ngày thời kỳ nhà Hạ, nhà Thương cũng không nhường ngôi cho con, mà thường là em hoặc em họ. Từ thời nhà Chu mới h́nh thành dần chế độ phong kiến, Ngu công là một thủ lĩnh một bộ lạc cổ đại, tương truyền có công trị thủy, nhân dân ái mộ. Thành Thang sau Chu Vơ Vương, đă khắc mấy chữ: “Nhật Tân” vào một cái kỷ của Vơ vương để lại. Nay được coi là một bảo vật quư giá. Chu Văn Vương, Chu Vơ Vương trước công nguyên khoảng trên 1000 năm, có công lớn giải thích và sáng tạo h́nh bát quái của Phục Hy – Phục Hy sáng tạo h́nh bát quái bao gồm mấy cái vạch, khi Trung Quốc chưa có văn tự- thành kinh sách. Khổng Tử là học giả sống vào thế kỷ 6 và 5 trước công nguyên). Chúng ta thử phân tích về họ một chút, trong đó chỉ có Khổng Tử là người b́nh dân, những người c̣n lại đều là những vua có công khai quốc cả, là những thủy tổ các học phái đời sau, đó là lỗ hổng đă hiện ra.
Các Chư tử đời Chu, Tần mỗi người định ra một học thuyết, tự cho ḿnh đă t́m ra chân lưm tự tin nếu cứ theo họ mà thực hiện lập tức có thể cứu nước, cứu dân nào ngờ người ta lại coi thường, chẳng mấy ai tin theo

Vậy tâm tưởng của họ ra sao? Nhân loại đă thông minh rồi, đều biết họ là những người dựa vào quyền thế. Phàm những lời của những người có quyền thế nói ra th́ mọi người nhất định phải nghe theo, quyền thế lớn nhất trong thế gian thuộc về một ông vua, nhất là ông vua khai quốc, các sách ở thời đó chỉ khắc trên những mảnh tre, hiếm người đă có thể đọc được sách, cho nên người sáng tạo một học thuyết mới, đều nói rằng: “Chủ trương của ta, láy từ sách một vị quân vương có công khai quốc nào đó di truyền lại. Cho nên Đạo gia dựa vào Hoàng Đế, Mặc gia dựa vào Đại Ngu, đề xướng việc chia ruộng đất để canh tác dựa vào Thần Nông, việc viết cuốn bản thảo vấn đáp cũng dựa vào Thần Nông, viết sách về y học, binh pháp, đều dựa vào Hoàng Đế. Ngoài ra, trăm nghề khéo léo và các loại phát minh đều không thể không quy công cho các quân vương khai quốc, không thể không quy công cho các quân vương khai quốc. Khổng Tử sống ở thời đó nên đương nhiên cũng không đi ngược với phép tắc này. Những người được ông ta dựa ngoài Nghiêu, Thuấn, Ngu, Thang, Chu Văn Vương, Chu Vơ Vương ra, c̣n dựa thêm Chu Công là người mở mang ra nước Lỗ nữa, nên ông là người thành công lớn nhất. Các Chư Tử thời Chu, Tần ai nấy cũng đều dùng cách làm đó, nêu ra một vài lời hay đức tốt thêm vào cho các đế vương thời xưa. Thế là các đế vương thời xưa được hưởng thêm nhiều danh thơm. Không một ai trong ấy lại không trở thành tổ sư của một học phái để lại cho đời sau”.


Các Chư Tử thời Chu, Tần ai cũng tuyên bố học thuyết của họ, tập hợp một số môn đồ giảng dạy, các môn đồ của họ đều nói thầy họ là bậc thánh nhân. Nghĩa gốc của hai chữ thánh nhân thời xưa không phải là cao quư lắm. Theo Trang Tử th́ thiên hạ nói rằng: “Trên Thánh nhân c̣n có những bậc thiên nhân, thần nhân, chí nhân, thánh nhân được liệt vào hàng thứ tư, nghĩa của chữ thánh, chẳng qua là: “Mới nghe họ đă hiểu thấu sự t́nh, không việc nào không thông hiểu cả”, thế thôi. Thật ra những người thông minh thấu hiểu nhiều sự việc th́ có thể gọi là “Thánh” được; nói ví như chữ “Trẫm” thời xưa, ai cũng có thể tự xưng được. Về sau, được thánh hóa, dùng riêng cho vua, không cho phép những người b́nh thường được mạo xưng chữ “Trẫm”, nó mới trở thành cao quư. Các môn đồ Chư tử thời Chu, Tần đều tôn xưng thầy ḿnh là bậc thánh nhân cũng không là quá đáng. Các môn đồ của Khổng Tử gọi Khổng Tử là thánh nhân, Các môn đồ của Mạnh Tử gọi Mạnh Tử là thánh nhân. Các vị Lăo Tử, Trang Tử, Dương Châu và Mặc Địch đương nhiên cũng có người gọi là thánh nhân; đến thời Hán Vũ Đế, quần thần dâng biểu xin xóa bách gia, từ trong số các Chư Tử thời Chu, Tần; chỉ chọn ra Khổng Tử, thừa nhận một ḿnh ông là thánh nhân; danh hiệu thánh nhân đều bị nhất loạt tước bỏ hết. Khổng Tử đă trở thành thánh nhân được ngưỡng mộ. Khi Khổng Tử trở thành thánh nhân th́ Nghiêu, Thuấn, Ngu công, Thành Thang, Chu Văn Vương và Chu Vơ Vương mà ông ta vẫn tôn ngưỡng, đương nhiên cũng trở thành thánh nhân cả. Cho nên các thánh nhân của Trung Quốc chỉ có một người b́nh dân, c̣n lại đều là các vua chúa có công khai quốc cả
Học thuyết của các Chư tử thời Chu, Tần phải dựa vào các vua chúa thời cổ cũng chỉ là những thứ bất đắc dĩ mà thôi. Có thể lấy một số ví dụ: Thời “Nam Bắc Triều – Triều phương Nam và triều phương Bắc, sau thời kỳ Đông Tấn ở Trung Quốc- có một người ten là Trương Thiên Giản đưa bài văn của ông đến cho Lỗ Nạp xem, Lỗ Nạp bảo là thứ dỏm nên vứt vào sọt rác. Sau đó Thiên Giản viết lại, lấy tên là Thẩm Ước, lại đưa cho Lỗ Nạp xem, đọc câu nào ông đều tán thưởng câu ấy. Trần Tu Viên triều đại nhà Thanh viết một bài Tam Tự Kinh y học, lúc đầu kư tên là Diệp Thiên Sỹ, khi quyển sách đă được lưu hành rồi mới dám đổi tên ḿnh. Điều này trong lời tựa của Tu Viên có thể chứng minh rơ. Xem xét hai sự việc trên, giả sử các Chư tử thời Chu, Tần không dựa vào các vua chúa có công khai quốc, e rằng các học thuyết của họ đă bị tiêu diệt rồi, đầu c̣n truyền đến ngày nay nữa. Các Chư tử thời Chu, Tần có ư muốn cứu đời, phải dùng các biện pháp ấy, học thuyết của họ mới có thể tiến hành được. Không ít những người sau đă được khích lệ, chúng ta cần phải cảm ơn họ, thế nhưng để nghiên cứu cho ra chân lư không thể không xé toạc cái màn che chắn bên trong

Sau Khổng Tử, cũng có một thánh nhân trong đám b́nh dân ra đời. Người này là Quan Vũ mà ai nấy đều đă biết! Phàm người đă chết rồi th́ sự nghiệp kết thúc, duy nhất có Quan Vũ sau khi chết c̣n liên quan đến nhiều sự nghiệp, vẫn tự dành lấy danh hiệu thánh nhân lại, đă viết nên “Đào Viên Kinh” (Ư nói về những lời thề của chuyện kết nghĩa Đào Viên: Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi thời Tam Quốc), “Giác Thế Chân Kinh” (Chân kinh để giác ngộ cho đời) lưu truyền đời sau. Trước thời Khổng Tử, sự nghiệp và sách kinh điển của những thánh nhân ấy cũng giống như Quan Vũ mà thôi

Ngày nay ở một làng quê hẻo lánh nào đó, ngẫu nhiên có một người được hưởng giàu sang một tư chút; nói theo thuyết nhân quả, tức là người đó đă tích nhiều công lao ở dưới âm phủ. Nói rất hay: “Nào là phần mộ của ông ta rất tốt, đă phát rồi; xem tướng đoán số mện đều nói là tướng mạo anh ta khác thường so với mọi người”, tôi nghĩ ḷng người thời thượng cổ không khác bao nhiêu so với hiện tại, đại khái cũng có người nói về thuyết nhân quả; nh́n thấy các đế vương mở mang lập nghiệp, th́ nói hành vi của các đế vương ấy là rất đạo đức rất tốt, cách nói này cũng được lưu truyền , trở thành tái hiện của những sách vở các Chư tử thời Chu, Tần. Thêm nữa, con người ta đều có thành kiến, trong ḷng đă có thành kiến, khi nh́n các vật th́ h́nh tượng sẽ bị thay đổi. Người đeo kính màu xanh, nh́n mọi vật sẽ trở thành màu xanh; người đeo kính màu vàng, nh́n mọi vật đều trở thành màu vàng. Các Chư tử thời Chu, Tần sáng tạo ra một học thuyết, dùng con mắt của ḿnh để quan sát người xưa, người cổ xưa tự nhiên đă thay đổi h́nh tượng, sao cho phù hợp với học thuyết của ông ta.
Chúng ta hăy thử nghiên cứu Đại Ngu trong các thánh nhân. Đùi ông ta không có bắp, cẳng chân không có lông, đầu trọc đen, sắc mặt đen bóng, thế mà lại là nhà Kiêm Ái v́ “mọi người mà không ngại gian khó”. Hàn Phi Tử nói: “Ngu triệu các vương hầu đến họp, họ đề pḥng đến chậm bị Ngu giết chết”, ông ta lại trở thành một đại pháp gia, chấp pháp vững như núi vậy. Khổng Tử nói: “Ta không ưa Ngu mấy, chẳng thích ăn uống mà lại hiếu với quỷ thần, ghét quần áo mà lại thích mũ miện đẹp, không ưa ở nhà mà lại tận lực ở chốn ao chuôm”. Rơ ràng là một bậc rất thuần Nho, thế mà Khổng Tử lại có cái khẩu khí châm biếm bất đắc dĩ như vậy. Đọc những bài văn về nhường ngôi sau thời Ngụy, Tấn th́ thấy bước đường ông đi như Tào Phi, Lưu Dục. Các vị Tống nho đă nói: Ông ta (chỉ Đại Ngu) trở thành nhà lư học rộng lớn. Trong tập thư có nói ông ta lấy một cô gái Đồ Sơn, là một hồ ly tinh, phảng phất giống như một thư sinh công tử ở Liêu Trai. Nói rằng ông ta thoa phấn mong làm thay đổi cô gái họ Đồ Sơn, lại phảng phất như khoe khoang sự phong lưu của đôi lông mày được vẽ ra. Lại nói ông ta trị thủy, đă lừa dối được quỷ thần, có điểm giống như Tôn Hành Giả trong “Tây Du Kư”, giống Khương Tử Nha trong truyện “Phong Thần”. Theo con mắt nhận xét của Tôn Ngô này, ông ta lúc đầu đă quên người thân thờ kẻ thù, tiếp đó lại cướp đoạt thiên hạ của người thù địch. Cuối cùng bức tử người thù cũ, chôn ở Thượng Ngô giống như những nhân vật quan trọng trong Hậu Hắc vậy. Con người này thật vô cùng quái dị, giả thật chẳng biết quái ǵ cả, những thánh nhân khác khéo cũng chẳng kém ông ta là bao, nếu chúng ta suy nghĩ thêm một chút, vứt bỏ cái màn che bên trong cũng có thể làm rơ ra được. Bởi v́ các thánh nhân là những nhân vật được kết thành bởi những hoang tưởng của người đời sau. Sự hoang tưởng của mỗi người đều không giống như nhau cho nên h́nh dạng của các thánh nhân có biết bao nhiêu cái khác nhau.


Tôi đă viết “Hậu Hắc Học”, từ thời nay đi ngược lại thời Tần, Hán thấy tương hợp, đủ thấy từ thời Xuân Thu Chiến Quốc đến nay, tâm lư của con người nói chung cũng tương đồng. lại truy cứu từ Nghiêu, Thuấn, Ngu, Thang, Văn, Vơ, Chu Công th́ biết được tâm lư của họ, thật là thần diệu khôn lường, làm theo lệ trời, tinh vi duy nhất, quả là “Hậu Hắc Học” không sao áp dụng cho được. Mọi người đều nói ḷng người sau thời Tam Đại không cổ xưa, phảng phất như ḷng người trước thời Tam Đại với ḷng người sau thời Tam Đại đă trở thành hai phái khác biệt lắm, thế th́ không kỳ quái lắm sao? Thật ra đâu có ǵ là kỳ quái; giả dụ ở thời Văn Cảnh, cũng dùng các biện pháp của Vũ Đế, xóa bỏ tên tuổi Bách gia Chư Tử vốn là thánh nhân, chỉ để lại một ḿnh Lăo Tử là thánh nhân mà thôi. Lăo Tử đă tôn xưng Hoàng Đế th́ Hoàng Đế cũng là thánh nhân. Trong đám b́nh dân chỉ có Lăo Tử là thánh nhân th́ trong các vua khai quốc chỉ có Hoàng Đế là thánh nhân. Tấm ḷng của Lăo Tử “Huyền Thông kỳ diệu, sâu sắc khôn lường”. Tấm ḷng của Hoàng Đế cũng là “Huyền Thông kỳ diệu, sâu thẳm không thể biết được”, “Chính sách chủ trương của họ luôn luôn thầm lặng, dân của họ luôn thuần nhất”, sau Hoàng Đế nhân tâm không cổ hủ nữa. Thiên hạ mà Nghiêu đă cướp của người người anh, thiên hạ mà Thuấn đă cướp của bố vợ, thiên hạ mà Ngu đă cướp của kẻ thù, văn vơ quần thần của Thành Thang đă phản lại vua. Chu Công là em đă giết anh, cuốn “Hậu Hắc Học” mà tôi viết ấy cũng chỉ có thể xét người lại tới thời Nghiêu, Thuấn thôi. Ḷng người ở trước thời Tam Đại, ḷng người ở sau thời Tam Đại đều dung ḥa làm một mối. Nếu chịu khó t́m ngược về trước th́ thấy ḷng người ở thời đại Hoàng Đế và ḷng người sau thời Nghiêu, Thuấn bị cắt thành hai mảnh. Giả dụ Lăo Tử quả nhiên gặp vận may như Khổng Tử, ông đă trở thành một thánh nhân được vua ban. Tôi nghĩ cái danh hiệu Á Thánh của Mạnh Kha, nhát định sẽ bị Trang Tử cướp đi. Tứ Thư mà chúng ta đọc nhất định là của Lăo Tử, Trang Tử, Liệt Tử, Y Tử; kinh thư mà chúng ta đọc nhất định là Linh Khu Tố Vấn, sách của Khổng – Mạnh cùng với sách của Quản, Thương, Thân, Hàn đều là dị đoan để nơi gác tía, chỉ có ai hiếu kỳ mới t́nh cờ giở ra xem, lễ kư trong Đại Học, Trung Dung giống với Mệnh Lệnh. Quy chế của vua; nhân tâm chỉ sợ 18 chữ, nếu tiềm ẩn những nét cổ xưa cũng chẳng có ǵ tinh vi kỳ diệu cả.
Signature: Thạch _Sa lăng đăng
Làm xốn mắt người..
Trả lời với trích dẫn
The Following User Says Thank You to Sa Thạch For This Useful Post:
Nhím con (02-05-11)
Trả lời


Quyền viết bài
Bạn không thể gửi chủ đề mới
Bạn không thể gửi trả lời
Bạn không thể gửi file đính kèm
Bạn không thể sửa bài viết của ḿnh

BB code đang Mở
Mặt cười đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT +7. Hiện tại là 04:12 PM

© 2007 - 3.8.7 - BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ bài viết của thành viên.