NguyetVien


Trở lại   Nguyệt Viên > Giao Lưu - Kết Bạn - Làm Quen - Tâm T́nh > B́nh thiên, Luận địa
Nạp lại trang này Thứ bậc trí tuệ của VN: Đừng tự ái!

Thông Báo
Hướng dẫn cách đăng kư nick tham gia Nguyệt Viên
Cuộc thi thơ Đường Luật "T́nh yêu 2020""
Lời cảm ơn và h́nh ảnh của chuyến đi "Thương về Miền Trung 2010"

Trả lời
 
Công cụ bài viết Kiểu hiển thị
  #1  
Cũ 11-08-12, 01:04 AM
kehotro kehotro đang ẩn
Member
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Bài gửi: 932
Thanks: 5.061
Thanked 5.292 Times in 939 Posts
Mặc định Thứ bậc trí tuệ của VN: Đừng tự ái!

Thứ bậc trí tuệ của VN: Đừng tự ái!

Ông Phạm Phi Anh - Phó Cục trưởng Cục Sở hữu Trí tuệ
Thứ Sáu, 10/08/2012, 09:57 AM (GMT+7)

(Tin tuc) - Thực tế là số bằng đăng kư sáng chế của người Việt Nam c̣n khá ít. Do vậy, thay v́ tự ái, nên khai thác hệ thống thông tin sở hữu trí tuệ để t́m ra công nghệ có thế mạnh
Yếu tố đăng kư sở hữu trí tuệ là yếu tố khá quan trọng quyết định đến vị trí của các nước trong bảng xếp hạng trí tuệ toàn cầu. Năm nay, Việt Nam xếp hạng thứ 76 trên tổng số 141 nước trong đó điểm chỉ số*&#đầu ra sáng tạo*&#chỉ là 30.8, xếp thứ 59.

Phóng viên Khampha.vn*&#đă có cuộc trao đổi với ông Phạm Phi Anh - Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ.

Thưa ông, ông đánh giá thế nào về mức độ tin cậy của bảng xếp hạng do Hội Sở hữu Trí tuệ toàn cầu (WIPO) đưa ra?

- Đó là tổ chức hàng đầu thế giới về sở hữu trí tuệ, Việt Nam cũng là một thành viên trong đó. Để đưa có xếp hạng như vậy, hằng năm, WIPO lấy số liệu thống kê do các nước cung cấp. Và khi công bố bảng xếp hạng, đại hội đồng*&#của năm trước phải báo cáo cho đại hội đồng năm sau nên kết quả nghiên cứu rất đáng tin cậy.

*&#Đánh giá đó có phản ánh đúng thực tế chỉ số, năng lực sáng tạo của Việt Nam?

- Với xếp hạng như vậy, chúng ta cũng phải lo lắng. Nhưng lo lắng cũng ở mức độ vừa phải thôi. Sự thực là, công nghệ nước ta c̣n non kém. Nghe một bài báo hoặc một phân tích trên thế giới về vấn đề này có thể khiến chúng ta thất vọng. Tuy nhiên, dù là số liệu thật th́ cũng phải xét ở nhiều khía cạnh khác nhau.
Thực tế bảng xếp hạng này chưa nói lên điều ǵ. Hiện nay, có 20 nước chiếm 90% số đơn xin cấp bằng sáng chế trên toàn thế giới, đó là các nước công nghiệp phát triển. Số đơn xin cấp bằng sáng chế nhiều hay ít thể hiện sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường đó.

Ở Việt Nam hiện nay, tổng số đơn nộp xin cấp bằng sáng chế của*&#người*&#Việt*&#và nước ngoài (xin cấp bằng sáng chế ở Việt Nam) là rất chênh lệch. Số đơn của người Việt chỉ chiếm khoảng 10%, c̣n số đơn của*&#người*&#nước ngoài lên đến 90%. Nhưng*&#trong số bằng được cấp ra, người Việt chỉ đạt chuẩn đến 3-5%, trong khi số lượng bằng được cấp ra của người nước ngoài lại đạt khoảng 95-97%. Có rất nhiều nguyên nhân cần đề cập đến. Tôi ví dụ ở Trung Quốc, có khoảng 60% đơn xin cấp bằng là của nước ngoài, c̣n 40% ở trong nước, ở Nhật là 60-70% trong nước, c̣n lại là của nước ngoài.

V́ sao số bằng sáng chế*&#cấp cho người Việt Nam lại ít như vậy?

- Số liệu trên nói lên nhiều điều. Nhiều người nộp đơn không biết thủ tục nộp đơn và không có người bảo hộ nên bị từ chối về mặt h́nh thức. Và khi thẩm định nội dung, nhiều đơn không đáp ứng về tính sáng tạo.
Đầu tư cho khoa học công nghệ của nước ngoài, và năng lực nghiên cứu ứng dụng của các quốc gia khác rất tốt. Để tạo ra sáng chế cần phải có vốn. Sáng chế cần phải đạt nhiều yếu tố, phải trở thành hàng hóa, hấp dẫn người tiêu dùng về chất lượng, mẫu mă, giá cả. Hiện nay đăng kư sáng chế rất tốn kém.

Công nghệ đang phát triển rất nhanh, nên người ta chỉ đăng kư sáng chế có tiềm năng thương mại. Nhưng ngược lại, có những sáng chế có tiềm năng thương mại nhưng người ta lại không biết khai thác. Do vậy, đăng kư sáng chế c̣n phải phụ thuộc tiềm năng của thị trường nữa. Đây là bài toán rất phức tạp.

Xếp hạng như vậy có đồng nghĩa trí tuệ của người Việt Nam đi xuống?

- Không thể nói như vậy được. Trí tuệ ở đây liên quan đến đăng kư sáng chế, nhưng chỉ có những người có trí tuệ mới tạo ra sáng chế. Điều đó chỉ đúng phần nào. Nhưng với người Việt Nam ḿnh, khoan tự ái về thống kê đó mà nên xem khai thác hệ thống sở hữu trí tuệ như khai thác thông tin sáng chế, để làm ra công nghệ thế mạnh của ḿnh. Ví dụ như Na Uy là một nước có số đơn đăng kí sáng chế c̣n ít hơn cả nước ta nhưng họ đă t́m ra thế mạnh của ḿnh là dầu khí và đóng tàu. Họ có rất nhiều các công tŕnh khoa học phục vụ cho hai ngành này.*&#Người Việt ḿnh rất có tiềm năng, có trí tuệ sáng tạo nhưng chưa t́m ra được thế mạnh của ḿnh.*&#

Số đơn đăng kư sở hữu trí tuệ ở Cục năm nay có ǵ thay đổi so với những năm trước?

- Năm nay số đơn của người Việt Nam tăng với tốc độ chóng mặt. Đơn đăng kư của các đơn vị trong nước tăng đến 20-30% nhưng chủ yếu là của doanh nghiệp, c̣n các viện nghiên cứu và trường đại học th́ không có nhiều. Điều này rất đáng phải suy nghĩ.

Việt Nam đạt rất nhiều giải cao trong các kỳ thi Olympic toán, lư... quốc tế, trong khi sáng chế vẫn c̣n ít. Điều này có nói lên điều ǵ, thưa ông?

- Trí tuệ có hai loại, trí tuệ lư thuyết và thực hành. Kỹ năng thực hành của chúng ta kém, nên không bao giờ có sáng chế nếu không có kỹ năng thực hành. Để có nhiều sáng chế cần phải thực hành nhiều. Nếu học theo lư thuyết và học kiểu trả bài th́ không bao giờ có sáng chế.

Xin cảm ơn ông!
Ḥa Anh (Khampha.vn)
Thích và chia sẻ chủ đề trên:

Kết bạn với Tin tức 24h trên Facebook
để nhận tin nóng hổi
Xem thêm chủ đề: thu bac xep hang tri tue toan cau, bang sang che, dang ki bang sang che, cuc so huu tri tue, sang tao, doi moi
Thứ bậc trí tuệ toàn cầu của VN:SOS
B̀NH LUẬN
Thứ bậc trí tuệ của VN: Đừng tự ái!

(4 b́nh luận)
Hiển thị *&#

Michael: Nghiên cứu yếu kém
2*&#*�
Vấn đề cốt lơi là công tác nghiên cứu ở VN quá kém. Hầu hết các nghiên cứu chỉ để... bỏ tủ. Khi kết quả nghiên cứu không được quan tâm lấy đâu ra bằng sáng chế. Ở các nước, mỗi đề tài nghiên cứu phải có sản phẩm đầu ra để chứng minh kết quả đạt được, sản phẩm đó phải được đăng trên các tạp chí uy tín quốc tế.
B́nh luận có 0 phản hồi Trả lời

Hi: Rỗng tuếch và lư thuyết suông
22*&#*�
Những con người học hành cao siêu nhưng không chịu khó thực hành và đi sâu vào thực tế th́ chỉ là những con người rỗng tuếch với 1 khối lượng lư thuyết suông khổng lồ, không ai, không nơi nào muốn và thích những con người như vậy. Họ luôn tự cao tự đại rằng tôi là cử nhân đại học, thạc sỹ này nọ, nhưng họ không làm bằng 1 con người không học thức nhưng yêu nghề và say mê với công việc, ham t́m hiểu nghiên cứu. Phải không các bạn?
B́nh luận có 0 phản hồi Trả lời

Pham thi Huyen: Dang ki so huu tri tue
4*&#*�
Ông xă nhà ḿnh có đăng kư sở hữu trí tuệ mà 1,5 năm rồi vẫn chưa có kết quả. Không biết vướng mắc ở đâu?????
B́nh luận có 0 phản hồi Trả lời

Ḥa:
49*&#*�
Tôi thấy phân tích của ông Phạm Phi Anh rất chính xác. Người Việt Nam ḿnh kỹ năng thực hành c̣n kém lắm. Ngay cả ở nhiều trường Đại học, sinh viên chủ yếu học lư thuyết, thế nên nhiều người bằng giỏi, bằng khá đấy, ra trường vẫn thất nghiệp hoặc chật vật lắm mới kiếm được công việc phù hợp.
B́nh luận có 0 phản hồi Trả lời

Theo 24

Lần sửa cuối bởi kehotro; 11-08-12 lúc 01:06 AM
Trả lời với trích dẫn
The Following 4 Users Say Thank You to kehotro For This Useful Post:
hoatigon208410 (11-08-12), MinhThy (11-08-12), Nhím con (11-08-12), Sa Thạch (11-08-12)
Trả lời


Quyền viết bài
Bạn không thể gửi chủ đề mới
Bạn không thể gửi trả lời
Bạn không thể gửi file đính kèm
Bạn không thể sửa bài viết của ḿnh

BB code đang Mở
Mặt cười đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT +7. Hiện tại là 03:17 AM

© 2007 - 3.8.7 - BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ bài viết của thành viên.