|
#1
|
||||
|
||||
SẠn nhỎ mà...gẪy rĂng!
ĐIỆN ẢNH VIỆT DỞ V̀ NHỮNG ĐIỀU RẤT NHỎ
Sau thời của những phim Việt Nam để đời như: Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng...Tôi rất ít khi có hứng thú để xem một phim nào của điện ảnh Việt nữa. Rất đơn giản chỉ v́ những lư do hầu như ai cũng có thể vạch ra như: - Nội dung phù phiếm, luôn luôn có thể biết trước được phần sau. - Góc quay luôn...bền bệt, nhàn nhạt. Quay cảnh người ṃ mẫm ban đêm mà khuôn mặt luôn sáng láng, rỡ ràng... - Diễn viên nhỏ tuổi vào vai ông già bà lăo chỉ cần vẽ mấy nếp nhăn là...xong việc! - Đặc biệt về phần lời thoại. Chưa nói về nội dung, cách diễn tả lời thoại luôn theo một nhịp đều đều, gượng gạo đến là buồn ngủ. Cứ nói khoảng bốn từ th́ phải ngưng một nhịp, rồi "đọc" tiếp bốn từ cho đến khi dứt câu. Thí dụ: " Anh đă bảo em...phải cố mà sống...để nuôi con cho...đến thật khôn lớn!..." - Diễn viên cười rất vô duyên! Ǵ cũng chêm vào tiếng cười, tiếng hứ! Riêng phần nội dung lời thoại c̣n vô duyên kinh khủng hơn. Xem thường khán giả. Thể hiện sự hời hợt đến vô cảm của cả diễn viên lẫn đạo diễn. Tôi cho rằng: Đạo diễn phải có trách nhiệm cao nhất với nội dung lời thoại, nếu nghe không ổn th́ phải cắt ngay và quay lại để điều chỉnh cho hợp lẽ. Tôi có một bằng chứng về câu thoại khiến tôi cảm thấy ...giận v́ sự xem thường trên. Bạn nào đă từng xem phim nhiều tập: Đi qua ngày biển động, phát trên kênh HTV9 lúc 18g hôm 11/01/12 vừa rồi có đoạn: Diễn viên Bảo Yến trong một cảnh quay với diễn viên Vơ Thành Tâm, trong loạt thoại nói về sự cưng chiều của bà nội với anh ḿnh. Bảo Yến thoại: - Tại bà nội..."khờ dại" nên mới bị anh..."dụ". Thành Tâm trả lời: - Em thử đóng vai anh xem có thể ..."dụ" được như thế không? Ở đây tôi thông qua câu thoại của Thành Tâm v́ vẫn có thể chấp nhận được! Riêng câu thoại của Bảo Yến là không thể! Ai đời từ miệng một SV ăn học lại dùng từ "khờ dại" cho bà nội ḿnh. Nếu như đạo diễn của phim là Bùi Tuấn Dũng cũng cho qua th́ rơ ràng đây là ...đạo diễn rất chi tồi. Nếu tôi là đạo diễn phim này, tôi sẽ: - Cho cắt ngay phân cảnh này. Dù cho quay lại có tốn kém bao nhiêu chăng nữa. Để chỉ sửa hai từ trong lời thoại: "Nhẹ dạ" thay cho "Khờ dại"... |
#2
|
||||
|
||||
VMT tui đôi khi cũng hay để ư những chi tiết buồn cười. Có điều tui chẳng nhớ tên diễn viên hay đạo diễn.
1. Cảnh tắm đêm rất nhiều, ra biển th́ lấy tay tát nước nhau. 2. Đóng vai thanh niên cao nguyên nhưng da th́ trắng, bụng th́ phệ. Thậm chí cái dấu đeo đồng hồ cũng không xóa. 3. Quay cảnh phim xưa nhưng đường nhựa, dây điện, bảng quảng cáo vẫn sót lại. 4. Cảnh bom đạn toàn dùng bom xăng, bom dầu. Lửa cháy nhiều mà ít có vật nổ tung. 5. Áo quần xếp trong kho, đem ra mang c̣n cả nếp gấp. Muốn làm áo vá th́ mạng thêm một miếng mới toanh. 6. Cảnh sau năm 1975 thời hậu chiến nhưng áo quần th́ toàn của thế kỷ @. 7. Cảnh vào rừng chủ yếu tập trung ở các đồi thông, rừng thưa... như là đi picnic ................vv....vvv.................. |
|
|