NguyetVien


Trở lại   Nguyệt Viên > Vườn Văn Học > Giới Thiệu Tác Phẩm > Cảm Nhận - Phê B́nh
Nạp lại trang này Số phận của thơ

Thông Báo
Hướng dẫn cách đăng kư nick tham gia Nguyệt Viên
Cuộc thi thơ Đường Luật "T́nh yêu 2020""
Lời cảm ơn và h́nh ảnh của chuyến đi "Thương về Miền Trung 2010"

Trả lời
 
Công cụ bài viết Kiểu hiển thị
  #1  
Cũ 16-06-14, 03:04 PM
hieua hieua đang ẩn
Member
 
Tham gia ngày: Dec 2010
Bài gửi: 691
Thanks: 87
Thanked 813 Times in 519 Posts
Mặc định Số phận của thơ

Tôi không nói ḿnh là người làm thơ lâu năm, ḿnh có nhiều thơ và đọc không biết bao nhiêu bài của các tác giả mọi thời đại mà có thể cảm nhận được một bài thơ trọn vẹn và hiểu được hết từng con chữ, từng câu thơ.

Một bài thơ hay là một bài thơ đầy cảm xúc và cô đọng được mọi ư mà người viết thể hiện. Nhưng chính người viết cũng không thể hiểu hết bài thơ của ḿnh. Tôi đă thấy một nhà thơ khi gặp một người b́nh thơ ḿnh mà phải thốt lên câu"tuyệt vời". Bởi người đó khai phá từ trong thơ ḿnh rất nhiều ư hay và hợp lư mà chính ḿnh cũng không hề biết. Dù là tác giả viết, đọc, thậm chí suy nghĩ và thuộc ḷng thơ ḿnh mà khi nghe thấy lời b́nh cũng phải khâm phục người b́nh.

Thơ được tạo ra nhờ những cảm xúc bất chợt, hay h́nh tượng đă ấp ủ trong ḿnh, đến khi đầy đặn và chín muồi, nó bỗng phun trào ra. Tác giả chỉ việc sắp xếp nó theo một trật tự thích hợp và logic để không đánh mất cái vốn có, nguyên sơ khi nó được tạo ra. Bài thơ hay là bài thơ được viết một cách nhanh nhảu như có sẵn trong đầu tác giả. Vậy khi viết như thế đến tác giả cũng không thể kiểm soát được thơ, mà thơ sinh ra nhờ tác giả nhưng không phải tác giả quyết định số phận hay dở của thơ.

Nhiều khi tác giả viết thơ ḿnh ra mà cứ ngỡ bài thơ này vài câu không hay và không ư nghĩa, nhưng sau khi một người yêu thơ đọc được và b́nh luận, tác giả nh́n vào mới thấy trong thơ ḿnh nhiều ư nghĩa mà chính tác giả lại khai phá được thêm thơ những ư hay trong bài thơ ngắn ấy của ḿnh. Chính v́ vậy những tác giả khi mới viết một bài thơ ra đă nhận định bài thơ ấy của ḿnh sau sẽ nổi tiếng. Như Hữu Loan sau khi viết bài"Màu hoa sim tím", ông cũng không nghĩ bài thơ này sau sẽ gây chấn động và đưa ông thành một nhà thơ nổi tiếng mà chỉ ngỡ bài thơ ḿnh viết ra như bao bài thơ b́nh thường khác.

Xuân Diệu đă từng bị rất nhiều cú đau khi ḿnh viết thơ theo một lối mới không phù hợp với chính trị thời đó. Nhưng rồi sau này họ vẫn chứng minh thơ Xuân Diệu hợp với thời đó, và c̣n đưa ông lên một trong những người đóng góp rất nhiều trong nền thơ mới nói riêng và nền thơ dân tộc nói chung.

V́ vậy ta khẳng định được rằng thơ của tác giả nhưng tác giả tạo ra thơ bằng cách viết nó ra , c̣n thơ sinh sôi và phát triển trong đầu tác giả .
Trả lời với trích dẫn
The Following User Says Thank You to hieua For This Useful Post:
Nhím con (16-06-14)
  #2  
Cũ 16-06-14, 03:06 PM
hieua hieua đang ẩn
Member
 
Tham gia ngày: Dec 2010
Bài gửi: 691
Thanks: 87
Thanked 813 Times in 519 Posts
Mặc định

Số phận của thơ không phải do một nhà thơ viết nó ra đă biết được nó sẽ mang số phận thế này, thế nọ. Mà số phận của thơ là do công chúng.

Nhiều người nói: Số phận của thơ là do các nhà thơ tạo ra, họ viết ra rồi họ lăn xê nhau mà bài thơ đă nổi tiếng gần xa. Nhưng những bài thơ dở dù lăn xê đến mấy chỉ sống trong ít năm và trong một số người. C̣n thơ hay không cần lăn xê nó nở như những bông hoa mà để cho người học phải t́m đến phải lưu trữ không quên trong đầu như tâm tâm hồn ḿnh. Và nó cứ tồn tại từ người này sang người khác và thế hệ này sang thế hệ khác.

Một bài thơ mà sống được không phải dựa vào nghệ thuật hay nội dung mang nghĩa chung chung. Hai cái này nếu nói quyết định một bài thơ hay th́ chỉ chiếm được 70%. Nếu như thơ hay mà từ nghệ thuật và nội dung được một cách viên măn mà không ăn sâu vào tiền thức con người. Mà không thể sống nổi.

Các nhà thơ có thấy bài thơ này, no rất chuẩn về nội dung và nghệ thuật nhưng lại không thể ăn sâu vào con người th́ bài thơ sẽ không được lưu truyền và đưa vào quên lăng. Kể cả người đọc mà không gây ấn tượng ǵ nhiều th́ đó cũng có thể coi như đọc xong hay nhưng chẳng chẳng nhớ ǵ rồi lại quên thế th́ cũng chẳng sống được.

V́ vậy một bài thơ nghệ thuật hay chuẩn về nội dung cũng chưa hẳn chứng minh bài thơ đó hay mà quan trọng nhất, bài thơ hay là bài thơ ăn sâu được vào ḷng người đọc muôn đời.








Khi ta đọc một bài thơ th́ đừng nên kết luận bài thơ đó hay nhé. Nếu ta coi là hay nhưng đó chỉ là cảm nhận riêng ta mà chưa bám sát được ư tác giả muốn nói mà mở rộng khai thác cái hay. Muốn cảm nhận được bài thơ hay, các bạn hăy CẢM NHẬN TÂM HỒN M̀NH TRƯỚC. Ḿnh không phải là người tạo ra cái hay của thơ mà độc giả mới tạo ra cái hay của nhà thơ. Các nhà thơ tuy giỏi về thơ nhưng cũng chưa hẳn đă hiểu hết được cái hay và quyết số phân của một bài thơ có nổi hay ch́m. Mà phần lớn người đọc thơ không phải là các nhà thơ nhưng nhưng những phần lớn người đó lại không phải là nhà thơ hay người biết nhiều về văn chương, đó là công chúng. Chính công chúng - số lượng đông nhưng kém về hiểu biết thơ họ mới là người cảm nhận bài thơ và lưu trữ và quyết định tính chất SỐNG của thơ .Nên ta có thể nói người chuyên môm không thể là người quyết định số phận của thơ.


Có những người vừa đọc bài thơ đă vội kết luận thơ không ra ǵ. Nhưng người khác đọc thơ ông lại bảo không ra ǵ, mà ông khăng khăng thơ ông hay cơ. Thật ra tất cả đều sai. V́ một lần đọc, một thời gian không thể thấm được một bài thơ. Và nếu giới già khen hay, giới trẻ bảo dở th́ sao? Mà giới trẻ mới là người lưu trữ và phát triển thơ sau này khi giới già chết đi.

Nhiều nhà thơ già quen với viết thơ theo h́nh thức khuôn luật nên cứ bắt giới trẻ phải viết theo, giới trẻ họ có thế giới viết của họ. Nếu như nước ta không có thơ mới mà cứ viết thơ Đường th́ có lẽ bây giờ thơ chẳng có ǵ và chẳng mấy người viết.

Cho nên những người luôn viết theo khuôn luật phải hiểu và thông cảm cho người viết tự do. Ngay đến tôi, một người viết trẻ, không nói là nổi hay viết nhiều nhưng khi đọc thơ khuôn luật tôi thật sự ghét và chẳng muốn đọc và khi đọc thơ tự do nhất là về loại thơ triết lư th́ tôi thấy suy ngẫm được nhiều điều ví dụ như bài
1. Nhiều khi cần ghép ḿnh vào không tự giác, ấm ức hoặc dửng dưng
Mới có được sự bắt đầu của dồi dào nghị lực.
2. Bất cứ sự chịu ơn cá nhân nào của anh
Đều làm anh chật hẹp tâm hồn, lương tri anh câu thúc.
3. Trên bức tranh đang vẽ, họa sĩ cắm cúi tô đậm mảng này,
xóa bỏ mảng kia
Tôi chợt nghĩ “ai dám tự xóa bỏ ḿnh, người ấy sẽ tô đậm được cho ḿnh”.
4. Trong đám đông, anh không sợ người nói những điều cao xa
thao thao bất tuyệt
Người anh sợ nhất là người biết lặng im.
5. Trong nghề văn, tôi nể trọng những người viết nhiều, viết tốt, viết hay
Nhưng nể trọng hơn cả là người chưa viết.
6. Anh tự hào rằng đôi mắt anh tinh tường, nh́n ǵ nh́n đâu cũng thấu suốt
Tôi cũng tự hào rằng đôi mắt tôi đă mù, tôi nh́n đời bằng con tim.
7. Đừng tưởng Đất, Đá là loại vô sinh
Cuộc sống của chúng phong phú và kỳ lạ đến nỗi
loài người cũng xuưt xoa thèm muốn.
8. Niềm vui của người giàu sang béo bở là niềm vui buồn tẻ
C̣n nỗi buồn của họ, hỡi ơi là nỗi buồn... cười!
9. Một con voi già ĺa đời, một cây lim cổ thụ chết khô
Đừng vội buồn các bạn. Đó là giờ phút trái đất
của chúng ta đang nảy nở...
[FONT=Arial]

thơ HỒNG NHU


Ta thấy tác giả sử dụng biện phát văn vần. Thơ theo lối văn và không có vần. Đọc nên ngang tái, không như thơ có vần. Nhưng ta thấy mỗi câu thơ của nó đều cô đọng như một câu ngạn ngữ hay châm ngôn. Mà ta hiểu hết được chắc có lẽ sẽ tiếp thu không biết bao nhiêu kiến thức đây. Và loại này người trẻ viết rất ít do trải nghiệm c̣n nông. Nhưng khi họ đọc và suy ngẫm có thể giới trẻ sẽ dầy dặn hơn.

Có người chưa bao giờ đọc văn vần và làm một bài văn vần nhưng cứ thấy văn vần là kêu " thà viết văn c̣n hơn" như một thầy giáo thể dục làm thơ, khi thầy làm thơ 7 chữa và lục bát th́ cực tuyệt. Nhưng sau khi ngấm mới biết thể này này hay. Văn nhiều câu mới tạo ra nghĩa lớn và ít tính suy luận trong câu từ. Văn vần coi như là văn nhưng một câu đều nói lên rất nhiều điều, 1 từ đều có ư nghĩa.

Tôi nhớ một người đă nói: Xuân Diệu hồi xưa c̣n gọi tạp văn của ḿnh là thơ. Nhưng phải hiểu, mỗi một ḍng tạp văn của ông đầy chất thơ và đầy nghĩa.
Trả lời với trích dẫn
The Following User Says Thank You to hieua For This Useful Post:
Nhím con (16-06-14)
  #3  
Cũ 16-06-14, 03:08 PM
hieua hieua đang ẩn
Member
 
Tham gia ngày: Dec 2010
Bài gửi: 691
Thanks: 87
Thanked 813 Times in 519 Posts
Mặc định

Thơ vốn là một thể loại văn học được viết nhiều nhất và sớm nhất. Nếu thống kê bây giờ trên Việt Nam có trên 80 triệu dân th́ phải trên 1 triệu người đă và đang làm thơ.

Thơ vốn là thể loại văn học có sớm nhất Việt Nam. Từ cái thời dân ta c̣n chưa có chữ viết th́ thơ đă xuất hiện là những tác phẩm văn học dân gian qua những câu ḥ, câu hát, những lời ru... Chính v́ vậy, thơ rất gần gũi với người dân lao động. Lục bát của Việt Nam cũng sánh ngang với haiku của Nhật Bản và thơ Đường của Trung Quốc.

Thơ ra đời như một sự tất yếu của xă hội. Thơ có thể làm phong phú tâm hồn người đọc, người viết và mang đến cho chúng ta những giờ phút vui vẻ. Rất nhiều nhà thơ là nông dân và khi nổi họ vẫn là 1 nông dân gắn bó với làng quê với dân tộc.

Thơ là tiếng nói của nỗi ḷng. Thơ là thực nhất khi chuyền tải cảm xúc. Khi ta đọc thơ có thể hiểu được nỗi niềm và tâm trạng cũng như con người tác giả.

Chúng ta đă từng viết rất nhiều thể thơ cũ là lục bát và thơ Đường tuy vẫn có rất nhiều những người nổi tiếng nhưng thật ra nếu cứ viết thơ cũ th́ nền văn học ta không thể phát triển được.

Trong giai đoạn 1930-1945 chúng ta đă từng cải cách thơ, biến đổi thơ mà chúng ta gọi là thơ mới. Rất nhiều nhà thơ đă từng viết trong thời này như Huy Cận, Hàm Mặc Tử và nhất là Xuân Diệu- một trong những người cách tân văn học mạnh nhất lúc này.

Từ những tác phẩm thơ cổ họ đă phá cách và viết, mà truyền tải cái cảm xúc cảu ḿnh vào thơ mà không cần chú ư nhiều đến vấn đề reo vần. Trong giai đoạn 1930-1945, tuy các nhà thơ vẫn reo vần như các thể thơ 5 chữ, 7 chữ, 8 chữ... lần lượt ra không theo quy cách thơ Đường kia, nhờ vào cái đó mà chúng ta mới có sự nở rộ của nền văn học. Thơ đi sâu vào ḷng người nhờ cảm xúc và tâm tư tác giả. Tho lúc này được viết rất nhiều và nhiều cây bút đă ăn sâu vào ḷng độc giả. Không c̣n g̣ bó nên nhiều những người chữa nghĩa không sâu rộng mấy,những người nhà mông ít biết đến sách vở nhưng họ đă viết thơ và góp phần vào sự phát triển thơ ca. Và giai đoạn này thơ cá được ví như: Một người thiếu nữ ngủ trong rừng hàng ngàn năm bỗng thức giấc.

Và sau này, Chế Lan Viên đă mở ra một lối đi cho thơ bằng thơ mới, cực mới, giờ th́ có Thanh thảo.

Thơ bây giờ không cần vần mà chỉ cần nhạc. Không cần nuột mà cần ư . Một bài thơ hay là có cảm xúc và có những h́nh ảnh đi sâu vào ḷng người, những ư tưởng mới.


"Người ta nói tiếng thơ là tiếng kêu của con tim. Người Tàu định luật nghiêm cho người làm thơ thực là muốn chữa lại, sửa lại tiếng kêu ấy cho nó hay hơn nhưng cũng nhân đó mà làm mất đi cái giọng tự nhiên vậy."

hay

"Cái nghề thơ Đường luật khó đến như thế, khó cho đến đỗi kẻ muốn làm thơ, mỗi khi có nhiều tư tưởng mới lạ muốn phát ra lời, song v́ khó t́m chữ đối, khó chọn vần gieo, nên ư tưởng dầu hay cũng đành bỏ bớt. Cái phạm vi của thơ Đường luật thật là hẹp ḥi, cái qui củ của thơ Đường luật thật là tẩn mẩn. Ta nếu c̣n ưa chuộng mà theo lối thơ này măi, th́ nghề thơ văn của ta chắc không có bao giờ mong phát đạt được vậy."[1]


Từ những ư trên chắc hẳn các bạn nhận ra rơ thơ tự do là loại thơ nào. Mà thơ nào mới có thể vực dậy được thơ chứ và thơ nào mới là sự lựa chọn của các bạn?
Trả lời với trích dẫn
The Following User Says Thank You to hieua For This Useful Post:
Nhím con (16-06-14)
Trả lời


Quyền viết bài
Bạn không thể gửi chủ đề mới
Bạn không thể gửi trả lời
Bạn không thể gửi file đính kèm
Bạn không thể sửa bài viết của ḿnh

BB code đang Mở
Mặt cười đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT +7. Hiện tại là 01:20 AM

© 2007 - 3.8.7 - BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ bài viết của thành viên.