NguyetVien


Trở lại   Nguyệt Viên > Giao Lưu - Kết Bạn - Làm Quen - Tâm T́nh > Chị Em To Nhỏ
Nạp lại trang này Thử đọc... (Các anh, ai đọc ráng chịu nha)

Thông Báo
Hướng dẫn cách đăng kư nick tham gia Nguyệt Viên
Cuộc thi thơ Đường Luật "T́nh yêu 2020""
Lời cảm ơn và h́nh ảnh của chuyến đi "Thương về Miền Trung 2010"

Trả lời
 
Công cụ bài viết Kiểu hiển thị
  #1  
Cũ 20-10-10, 09:24 AM
phale phale đang ẩn
CM Nhị Thập Nhị Nguyên
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Bài gửi: 24.797
Thanks: 45.828
Thanked 83.810 Times in 21.712 Posts
Mặc định Thử đọc... (Các anh, ai đọc ráng chịu nha)

Là người nước ngoài, tôi cảm thông với phụ nữ Việt

Chào toàn thể quư độc giả VnExpress, chị Hoa và anh Hải!

Tôi tên là Mark, đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam. Tôi có bạn gái là người Việt Nam, chúng tôi rất thích xem và thảo luận với nhau về những bài viết trên VnExpress, v́ đây xét cho cùng là người thật việc thật đang diễn ra trong cuộc sống hằng ngày. Từ những bài viết này dạy cho chúng ta phải sống tốt hơn, biết thông cảm hơn và biết cách lường trước và đương đầu với những khó khăn trong cuộc sống.

Hôm nay là lần đầu tiên tôi mạn phép viết lên những ḍng suy nghĩ của ḿnh (nhân viên của tôi dịch hộ) sau khi đọc xong bài viết của chị Hoa và bài viết của anh Hải. Có ǵ không đúng xin các bạn bỏ qua.

Sau khi đọc bài viết của anh Hải, tôi ngờ ngợ không biết có phải anh chính là chồng chị Hoa hay không mà tất cả những lời anh viết ra chỉ toàn bênh vực cho chồng chị Hoa nhưng chẳng mảy may suy khi và đặt ḿnh vào trường hợp của chị Hoa để suy xét. Tôi cho dù là đàn ông sinh ra ở một nước phát triển và văn minh, sống và học tập ở Việt Nam gần 7 năm cũng không thể h́nh dung lại có những người mang tư tưởng như vậy. Một trong những phương châm sống của tôi là mỗi khi đưa ra quyết định ǵ, tôi luôn đặt ḿnh vào hoàn cảnh của người khác, phương châm sống “Đối xử với người khác theo cách mà ḿnh muốn được đối xử” chắc người Việt Nam các bạn cũng chẳng xa lạ ǵ.

Anh Hải hay chồng chị Hoa cứ thử tưởng tượng nếu bây giờ đọc một bài báo “Vợ tôi muốn có con với chồng cũ” các anh nghĩ sao? Và lư do người vợ đó đưa ra là không muốn vô trách nghiệm với chồng cũ. Anh Hải (hoặc những người cùng ư kiến với anh) đọc đến đấy cảm thấy như thế nào? Nếu ḿnh cũng không chấp nhận th́ cũng đừng bắt người khác phải chấp nhận.

Bài viết của anh có nói “muốn trẻ con phát triển toàn diện cân bằng th́ cần có bố lẫn mẹ”, anh quên một điều quan trọng rằng con cái rất ít khi nghe chúng ta dạy dỗ mà chỉ nh́n bố mẹ làm ǵ và bắt chước thôi. Tôi ví dụ một gia đ́nh có bố mẹ đầy đủ nhưng bố uống rượu rồi bạo hành, hoặc mẹ không chăm lo cho con cái chỉ thích mua sắm đàn đúm, đứa trẻ đó sẽ phát triển toàn diện kiểu ǵ? Phải chăng nên thà một ḿnh chịu khổ, ở một ḿnh dạy con hoặc t́m kiếm hạnh phúc khác mẫu mực hơn là điều nên làm? Đây là một vấn đề nan giải ở khắp nơi trên thế giới chứ chẳng riêng ǵ Việt Nam. Tuy nhiên phải công nhận là phụ nữ châu Á nói chung giỏi cam chịu và luôn hy sinh hạnh phúc của ḿnh v́ “muốn con có đầy đủ mẹ cha”.

Điểm thứ hai tôi muốn nói cho tất cả các bạn Việt Nam cũng như anh Hải rằng xin các anh đừng so sánh các anh với người nước ngoài. Ở đâu trên thế giới cũng có hoàn cảnh này hoàn cảnh kia, có điều là ở Việt Nam dân đông khó có thể chăm sóc tốt cho phụ nữ. Ví dụ như ở Việt Nam nếu bị chồng đánh th́ c̣n nói té cầu thang thế này thế kia, chứ ở đất nước chúng tôi người ta mà điều tra có bạo hành gia đ́nh th́ người vợ sẽ được cách ly và bảo vệ, sẽ được vào bệnh viện, thuốc thang đầy đủ. Con cái nếu bị đánh th́ nhà nước cũng bảo vệ như thế và sẽ cho chúng đi nơi khác ở chứ không để chúng ở với những ông bố bà mẹ không xứng đáng.

Ngoài ra cũng phải kể thêm là các anh đừng nghĩ là có tiền th́ làm ǵ cũng được (v́ anh Hải có nói “nếu chồng có đủ khả năng tài chính”), là sẽ có phụ nữ theo đầy. Xin thưa với các anh rằng một số phụ nữ đúng là thích vật chất thật nhưng nếu cuộc hôn nhân không xuất phát từ t́nh yêu và sự thông cảm, th́ cũng chẳng bền được bao lâu đâu. Những cô gái chỉ thích tiền bạc và thích lợi dụng th́ trong sâu thẳm họ vô cùng cô đơn. Đến một ngày nào đó họ cũng sẽ ly dị, chia tài sản để đi t́m người khác.

Tôi cũng xin giải thích lư do v́ sao mà hiện tượng phụ nữ Việt Nam thích kết hôn với người nước ngoài và ngược lại. Nếu có ǵ không phải mong các bạn cũng đừng phản hồi tiêu cực quá. V́ điều tôi nói ra rất dễ gây tranh căi tuy nhiên tôi vẫn biết trên đời này có rất nhiều trường hợp đặc biệt. Những điều tôi nói không ít th́ nhiều cũng là ư kiến chung của nhiều những người nước ngoài khác.

Thứ nhất: Lương của người nước ngoài tại Việt Nam cao và có thể chu cấp đầy đủ cho vợ con thậm chí cả gia đ́nh vợ. Đây là điều chúng ta thường thấy nhất và hay tranh căi nhất, cũng v́ lư do này cô Việt Nam nào đi chung với người nước ngoài đều bị mang nhăn “hám tiền” và chịu những con mắt không thiện cảm của những người “ṭ ṃ” và “ghen tỵ”. Nhưng tôi đă nói, không chỉ có tiền mà xây dựng được gia đ́nh hạnh phúc đâu v́ thế chúng ta hăy đọc tiếp.

Thứ hai: Kể cả có chức vụ quan trọng, chúng tôi luôn giúp vợ những việc trong gia đ́nh và không bao giờ nói câu “đấy là việc của đàn bà”. Ví dụ điển h́nh của tôi là nếu tôi nấu cơm bạn gái tôi rửa bát, tôi giặt đồ, phơi đồ th́ bạn gái tôi ủi đồ (chúng tôi không ở chung với nhau). Thủ tướng Anh trước khi diễn thuyết c̣n vui vẻ cầm b́nh sữa cho con bú nữa mà. Nếu các anh Việt Nam sau khi làm việc về giúp vợ lau nhà, nấu cơm hoặc tắm rửa cho con cái thôi, tôi bảo đảm các chị chả những vui mà c̣n rất tự hào về chồng ḿnh.

Các chị hay khen chúng tôi ga lăng v́ chúng tôi nhường đường cho chị em đi trước, mở cửa cho chị em, dắt xe, bế con cho họ. Nếu các bạn cũng làm được như thế không lẽ các chị lại không khen các anh ga lăng? Nhân tiện nói thêm vấn đề bế con, người Việt Nam thường ra đường vợ bế con chứ bên nước chúng tôi đàn ông mà để phụ nữ bế con trong khi đi tay không được đánh giá là không lịch sự.

Thứ ba: Phụ nữ vẫn luôn được là chính họ, vẫn có thể mặc những bộ quần áo ḿnh thích mà không sợ chồng hay bố mẹ chồng khó chịu. Nếu không thích một cái ǵ đó, ví dụ như bạn gái tôi không thích lau nhà th́ tôi cũng không ép, cô ấy sẽ làm những việc khác mà ḿnh “ít ghét” hơn, trong khi đa phần phụ nữ Việt Nam luôn phải thay đổi ít nhiều để phù hợp với sở thích và nề nếp sinh hoạt của chồng hoặc gia đ́nh chồng. Mà ai cũng thế, sống mà không được là chính ḿnh th́ vô cùng chán.

Tôi có thể kể ra nhiều nữa v́ chẳng mấy khi người nước ngoài chúng tôi được thanh minh, nhưng tôi cam đoan rằng đàn ông nước ngoài hay Việt Nam cũng có “lúc này lúc kia” chủ yếu chúng ta phải quan tâm, luôn đặt ḿnh vào hoàn cảnh người bạn đời của ḿnh để chia sẻ và đồng cảm. Có như thế hạnh phúc mới bền chặt chứ cho dù có tiền cũng không mua được hạnh phúc.

Lời kết tôi mong chị Hoa sẽ sớm vượt qua thời gian khó khăn này và sớm t́m được sự yên vui.

Cảm ơn ṭa soạn VnExpress đă cho chúng tôi một nơi để tâm sự, học hỏi.

Chúc tất cả mọi người hạnh phúc.

Mark
Trả lời với trích dẫn
The Following 3 Users Say Thank You to phale For This Useful Post:
Huyzozo (20-10-10), Lữ Khách (20-10-10), LAO HAC (20-10-10)
  #2  
Cũ 20-10-10, 10:04 AM
Yeu100C Yeu100C đang ẩn
Member
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Bài gửi: 257
Thanks: 209
Thanked 1.400 Times in 257 Posts
Mặc định

Ngày 20/10 đọc bài này thấy đàn ông VN bị d́m hàng quá nghĩ cũng thiệt tḥi cho chị em thật. Đó là khác biệt về văn hóa. Chưa hẳn nghĩ nhiều cho người khác làm v́ người khác đă là tốt đâu. Nếu đă là khác biệt về văn hóa th́ phải nói ra cho hết văn hóa phương Đông và Phương Tây lợi hại ra sao? Những chuyện đó phải là những gia đ́nh Phương Đông sống ở trời Tây mới nhận rơ được.

Ở phương Tây phụ nữ và đặc biệt là trẻ em được coi như bất khả xâm phạm đàn ông phải có tư tưởng hy sinh. Cho nên chuyện ly dị diễn ra hàng ngày tôi chẳng cần anh tôi vẫn sống, điều này mang yếu tố lịch sử nữa nhưng như thế c̣n là gia đ́nh nữa không?

Lại là một câu truyện thật có anh Bạn VN địh cư bên Đức cả hai vợ chồng đều là người Việt là trí thức có cô con gái 12 tuổi đi chơi với bạn tối không về nhà. Anh bạn cũng t́m được lôi về đúng ra là năn nỉ nó về. Nhưng chẳng bao lâu sau nó lại đi nữa. Giận lắm cho nó 1 bạt tai. Kết quả là con báo cảnh sát bắt bố ( ở trường trẻ em được đào tạo để chống bạo hành ) Kết quả ông phải nộp tiền phạt và bị ở tù 3 ngày. Và chuyện đâu vẫn hoàn đó con gái vẫn đi chơi không nói được tức quá anh ta dụ nó về VN chơi xé passport từ đó giao cho bà ở nhà nuôi không cho sang Đức nữa. Trong gia đ́nh đă gay gắt như vậy rồi th́ xă hội sao tránh khỏi mâu thuẫn.

Ở Phương Tây đàn ông là người bị phụ nữ bắt nạt, cho nên mới có nhưng người như anh chàng Mark là ḿ chính cách ở VN mới thích ở lại. Những chàng nghệ sĩ họa sĩ chỉ là nhưng kẻ đứng đường biểu diễn v́ ở đó đam mê của anh là của anh không mấy ai quan tâm cả.

Lại có một chuyện ở trời Tây nữa

Gia đ́nh ông anh sống ở chung cư ban đầu mới qua cũng gặp nhiều chuyện rắc rối. Người Việt nấu ǵ cũng nêm nước mắm mà cái này bên đó th́ rất sợ mùi của nó. Kho nồi thịt kho tàu bị gọi cảnh sát đến nhắc nhở. Muốn ăn thịt nướng cuối tuần củng phải đi ra ngoài không cách ǵ làm ở chung cư được.

Lại có một ông Tây khác sống ở VN làm giám đốc một hăng tàu lớn.
Chẳng hiểu sao nhân viên toàn là nữ mà lại không ưa ông ta chút nào họ nói ǵ nhỉ.
Đàn ông ǵ mà chi ly từng tư. Về nhà đi chợ giặt ủi trông con, Đến công ty quên tắt máy tính cũng bị la rầy. Nhân viên cảm thấy bị soi từng tư. Người châu Á luôn coi bạn bè công ty như gia đ́nh. C̣n họ khi công việc không cần họ bắt giảm giờ làm, Việc nhiều cũng không quan tâm miễn phải làm là làm thôi.
Rồi có một việc ông ta bị cả công ty phản đối, số là có nhân viên cũng là người nước ngoài hết nhiệm kỳ về nước. Nhân viên muốn mở tiệc chia tay nhưng không cho. Thế là xảy ra đàm tiếu xếp ǵ mà cạn tàu ráo máng như thế ! Nhưng khổ nỗi, ở Tây chuyển công tác là b́nh thường có người đi rồi lại đến họ đâu cần phải ŕnh rang chia tay. Đó là sự khác biệt


Ngay cả khi đứa bé mới chào đời bé gái đă chơi những thứ nhẹ nhàng rồi. C̣n con trai lại chơi nhữn thứ bạo lực. Trai và gái phân biệt với nhau từ trong trứng v́ vậy không bao giờ hết được sự phân biệt giới tính và văn hóa Đông Tây

Lần sửa cuối bởi Yeu100C; 20-10-10 lúc 10:12 AM
Trả lời với trích dẫn
The Following 3 Users Say Thank You to Yeu100C For This Useful Post:
Huyzozo (20-10-10), LAO HAC (20-10-10), phale (20-10-10)
  #3  
Cũ 20-10-10, 10:24 AM
phale phale đang ẩn
CM Nhị Thập Nhị Nguyên
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Bài gửi: 24.797
Thanks: 45.828
Thanked 83.810 Times in 21.712 Posts
Mặc định

Quote:
Nguyên văn bởi Yeu100C Xem bài viết
Ngày 20/10 đọc bài này thấy đàn ông VN bị d́m hàng quá nghĩ cũng thiệt tḥi cho chị em thật. Đó là khác biệt về văn hóa. Chưa hẳn nghĩ nhiều cho người khác làm v́ người khác đă là tốt đâu. Nếu đă là khác biệt về văn hóa th́ phải nói ra cho hết văn hóa phương Đông và Phương Tây lợi hại ra sao? Những chuyện đó phải là những gia đ́nh Phương Đông sống ở trời Tây mới nhận rơ được.

Ở phương Tây phụ nữ và đặc biệt là trẻ em được coi như bất khả xâm phạm đàn ông phải có tư tưởng hy sinh. Cho nên chuyện ly dị diễn ra hàng ngày tôi chẳng cần anh tôi vẫn sống, điều này mang yếu tố lịch sử nữa nhưng như thế c̣n là gia đ́nh nữa không?

Lại là một câu truyện thật có anh Bạn VN địh cư bên Đức cả hai vợ chồng đều là người Việt là trí thức có cô con gái 12 tuổi đi chơi với bạn tối không về nhà. Anh bạn cũng t́m được lôi về đúng ra là năn nỉ nó về. Nhưng chẳng bao lâu sau nó lại đi nữa. Giận lắm cho nó 1 bạt tai. Kết quả là con báo cảnh sát bắt bố ( ở trường trẻ em được đào tạo để chống bạo hành ) Kết quả ông phải nộp tiền phạt và bị ở tù 3 ngày. Và chuyện đâu vẫn hoàn đó con gái vẫn đi chơi không nói được tức quá anh ta dụ nó về VN chơi xé passport từ đó giao cho bà ở nhà nuôi không cho sang Đức nữa. Trong gia đ́nh đă gay gắt như vậy rồi th́ xă hội sao tránh khỏi mâu thuẫn.

Ở Phương Tây đàn ông là người bị phụ nữ bắt nạt, cho nên mới có nhưng người như anh chàng Mark là ḿ chính cách ở VN mới thích ở lại. Những chàng nghệ sĩ họa sĩ chỉ là nhưng kẻ đứng đường biểu diễn v́ ở đó đam mê của anh là của anh không mấy ai quan tâm cả.

Lại có một chuyện ở trời Tây nữa

Gia đ́nh ông anh sống ở chung cư ban đầu mới qua cũng gặp nhiều chuyện rắc rối. Người Việt nấu ǵ cũng nêm nước mắm mà cái này bên đó th́ rất sợ mùi của nó. Kho nồi thịt kho tàu bị gọi cảnh sát đến nhắc nhở. Muốn ăn thịt nướng cuối tuần củng phải đi ra ngoài không cách ǵ làm ở chung cư được.

Lại có một ông Tây khác sống ở VN làm giám đốc một hăng tàu lớn.
Chẳng hiểu sao nhân viên toàn là nữ mà lại không ưa ông ta chút nào họ nói ǵ nhỉ.
Đàn ông ǵ mà chi ly từng tư. Về nhà đi chợ giặt ủi trông con, Đến công ty quên tắt máy tính cũng bị la rầy. Nhân viên cảm thấy bị soi từng tư. Người châu Á luôn coi bạn bè công ty như gia đ́nh. C̣n họ khi công việc không cần họ bắt giảm giờ làm, Việc nhiều cũng không quan tâm miễn phải làm là làm thôi.
Rồi có một việc ông ta bị cả công ty phản đối, số là có nhân viên cũng là người nước ngoài hết nhiệm kỳ về nước. Nhân viên muốn mở tiệc chia tay nhưng không cho. Thế là xảy ra đàm tiếu xếp ǵ mà cạn tàu ráo máng như thế ! Nhưng khổ nỗi, ở Tây chuyển công tác là b́nh thường có người đi rồi lại đến họ đâu cần phải ŕnh rang chia tay. Đó là sự khác biệt


Ngay cả khi đứa bé mới chào đời bé gái đă chơi những thứ nhẹ nhàng rồi. C̣n con trai lại chơi nhữn thứ bạo lực. Trai và gái phân biệt với nhau từ trong trứng v́ vậy không bao giờ hết được sự phân biệt giới tính và văn hóa Đông Tây
PL cảnh báo rồi, đọc rồi bức xúc ha Yeu100C...
Cũng biết là ở đâu cũng có người này người kia...
Khác ở chỗ là: Có nơi th́ người này nhiều hơn người kia, c̣n có nơi th́ người kia nhiều hơn người này thôi phải không Yeu100C..

PL thích phương châm sống mà tác giả bài viết đă nói: “Đối xử với người khác theo cách mà ḿnh muốn được đối xử”. PL nghĩ, đây là kim chỉ nam cho hành vi của chúng ta không kể là đàn bà hay đàn ông...

p/s: Theo PL th́ các anh trên NV rất dễ thương rồi... mà dễ thương thêm được nữa th́ càng tốt ha...
Trả lời với trích dẫn
The Following User Says Thank You to phale For This Useful Post:
LAO HAC (20-10-10)
Trả lời


Quyền viết bài
Bạn không thể gửi chủ đề mới
Bạn không thể gửi trả lời
Bạn không thể gửi file đính kèm
Bạn không thể sửa bài viết của ḿnh

BB code đang Mở
Mặt cười đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT +7. Hiện tại là 11:52 PM

© 2007 - 3.8.7 - BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ bài viết của thành viên.