Nguyệt Viên

Nguyệt Viên (http://nguyetvien.net/index.php)
-   Thơ Quán (http://nguyetvien.net/forumdisplay.php?f=54)
-   -   Trao đổi về thơ (http://nguyetvien.net/showthread.php?t=3363)

Nhím con 09-09-11 05:19 PM

Quote:

Nguyên văn bởi Tường Thụy (Gửi 52716)

XIN Ư KIẾN:

Ḿnh có 2 bài thơ ngắn thế này:

1. Bâng khuâng

Người về có trở lại không
Ai gieo nhớ, rắc tơ vương thế này
Rượu th́ thêm uống thêm say
Người th́ thêm gặp, thêm day dứt ḷng.

2. Vu vơ

Gần nhà mà ngơ th́ xa
Bao giờ ta lại gặp ta? Bao giờ?
Biết t́nh chỉ đẹp trong mơ
Biết đời chỉ đẹp trong thơ tặng người.

Khi đăng lên một trang web th́ được sửa lại như sau:

1. Bâng khuâng

Người về có trở lại không
Ai gieo mầm nhớ tơ hồng lên cây
Rượu th́ thêm uống thêm say
Người th́ thêm gặp, thêm day dứt ḷng.

2. Vu vơ

Gần nhà mà ngơ th́ xa
Bao giờ ta lại gặp ta? Ơ hờ
Biết t́nh chỉ đẹp trong mơ
Biết đời chỉ đẹp trong thơ tặng người.

Ḿnh th́ không thích sửa như vậy. Liệu có phải do là thơ ḿnh nên ḿnh nghĩ thế? Nhưng người biên tập lại là nhà thơ đă nổi tiếng mà ḿnh rất nể trọng. Ḿnh nêu trường hợp này ra nhờ các bạn cho ư kiến. Hai bài thơ này để nguyên hay sửa như trên sẽ hay hơn? (hoặc đỡ dở hơn). Liệu ḿnh có bị bệnh “văn ḿnh vợ người” không?


Bài 2 th́ NC cũng thấy là không có ǵ phải sửa, NC thích nguyên bản hơn !...

C̣n bài 1 : NC nghĩ có lẽ nhà thơ biên tập muốn sửa lại vần và âm điệu, riêng về ư thơ th́ NC cũng thích nguyên bản hơn !...

Nắng Xuân 09-09-11 10:26 PM

Quote:

Nguyên văn bởi Tường Thụy (Gửi 52716)

XIN Ư KIẾN:

Ḿnh có 2 bài thơ ngắn thế này:

1. Bâng khuâng

Người về có trở lại không
Ai gieo nhớ, rắc tơ vương thế này
Rượu th́ thêm uống thêm say
Người th́ thêm gặp, thêm day dứt ḷng.

2. Vu vơ

Gần nhà mà ngơ th́ xa
Bao giờ ta lại gặp ta? Bao giờ?
Biết t́nh chỉ đẹp trong mơ
Biết đời chỉ đẹp trong thơ tặng người.

Khi đăng lên một trang web th́ được sửa lại như sau:

1. Bâng khuâng

Người về có trở lại không
Ai gieo mầm nhớ tơ hồng lên cây
Rượu th́ thêm uống thêm say
Người th́ thêm gặp, thêm day dứt ḷng.

2. Vu vơ

Gần nhà mà ngơ th́ xa
Bao giờ ta lại gặp ta? Ơ hờ
Biết t́nh chỉ đẹp trong mơ
Biết đời chỉ đẹp trong thơ tặng người.

Ḿnh th́ không thích sửa như vậy. Liệu có phải do là thơ ḿnh nên ḿnh nghĩ thế? Nhưng người biên tập lại là nhà thơ đă nổi tiếng mà ḿnh rất nể trọng. Ḿnh nêu trường hợp này ra nhờ các bạn cho ư kiến. Hai bài thơ này để nguyên hay sửa như trên sẽ hay hơn? (hoặc đỡ dở hơn). Liệu ḿnh có bị bệnh “văn ḿnh vợ người” không?


Quote:

Nguyên văn bởi phale (Gửi 52717)
PL thích nguyên bản hơn. Câu thơ nguyên bản có hồn hơn. Câu thơ sửa chỉ như son phấn, đẹp th́ có đẹp nhưng duyên th́ không duyên.

Đâu cứ nhà thơ nổi tiếng th́ thơ nhất định hay đâu anh. PL đọc nhiều bài của nhà thơ nổi tiếng vẫn chán lắm....

Quote:

Nguyên văn bởi Nhím con (Gửi 52783)
Bài 2 th́ NC cũng thấy là không có ǵ phải sửa, NC thích nguyên bản hơn !...

C̣n bài 1 : NC nghĩ có lẽ nhà thơ biên tập muốn sửa lại vần và âm điệu, riêng về ư thơ th́ NC cũng thích nguyên bản hơn !...

NX cũng nghĩ giống như Phale và Nhím Con.
Bài trên của t/g dù vần hơi ngang nhưng hồn và ư vẫn hơn hẳn. Bài 2 nguyên bản nhắc lại BAO GIỜ rất có duyên, hơn hẳn 2 chữ đệm Ơ HỜ hết sức vô duyên.
Nếu người biên tập là nhà thơ nổi tiếng có biết được chuyện này th́ NX cũng không ngại. Đúng là người biên tập th́ có quyền, nhưng đôi khi quá lạm dụng quyền để làm việc thiếu chín chắn như vậy đă làm mất đi sự tôn trọng của mọi người.

Nắng Xuân 09-09-11 10:32 PM

Quote:

Nguyên văn bởi VỀ MIỀN TRUNG (Gửi 52751)
1. Tam cương, ngũ thường là những chuẩn mực cô động nhất để định nghĩa về nhân cách con người trong xă hội phong kiến. Định kiến phong kiến cho rằng chỉ áp dụng với phái "tu mi" và cho rằng cánh "trường túc" không nhất thiết phải học theo. Đây là một quan niệm lỗi thời. Cần xóa bỏ trong tư duy hiện đại.
2. Bài dự thi chưa công bố kết quả. Liệu b́nh phẩm sâu có nhạy cảm hay không?

Đồng ư với ư kiến Việt Thủy.
Nhiều giá trị Chuẩn mực đạo đức ở thời phong kiến chỉ dùng cho nam giới th́ ngày nay nữ giới vẫn áp dụng.
Việc b́nh phẩm là quan niệm của mỗi người. Vấn đề không lộ tác giả th́ theo NX không sao cả. Giám khảo có đủ tŕnh độ và chính kiến để không bị ảnh hưởng.

phale 09-09-11 11:24 PM

Tam ṭng tứ đức, tam cương ngũ thường là những chuẩn mực đạo đức của nam giới và nữ giới ngày xưa và vẫn hợp với ngày nay, sao lại xóa bỏ ha anh Vmt? Nếu đổi ngược lại, nữ theo tam cương ngũ thường, nam theo tam ṭng tứ đức th́ hay hơn chăng.
PL không phải Bgk, chỉ đưa ra một chút cảm nhận của ḿnh về sự khiên cưỡng của câu thơ đọc thấy. Pl tin là 5 huynh không v́ nhận xét của người khác mà ảnh hưởng.

Nắng Xuân 09-09-11 11:29 PM

Quote:

Nguyên văn bởi phale (Gửi 52800)
Tam ṭng tứ đức, tam cương ngũ thường là những chuẩn mực đạo đức của nam giới và nữ giới ngày xưa và vẫn hợp với ngày nay, sao lại xóa bỏ ha anh Vmt? Nếu đổi ngược lại, nữ theo tam cương ngũ thường, nam theo tam ṭng tứ đức th́ hay hơn chăng.
PL không phải Bgk, chỉ đưa ra một chút cảm nhận của ḿnh về sự khiên cưỡng của câu thơ đọc thấy. Pl tin là 5 huynh không v́ nhận xét của người khác mà ảnh hưởng.

NX thử hỏi Phale, trong tứ đức: Công, dung, ngôn, hạnh có thứ nào không cần cho nam giới hay không?
Rơ ràng là ngày nay, một số giá trị chuẩn mực đă ḥa trộn chẳng c̣n phân tách như xưa.

phale 09-09-11 11:34 PM

Quote:

Nguyên văn bởi Nắng Xuân (Gửi 52801)
NX thử hỏi Phale, trong tứ đức: Công, dung, ngôn, hạnh có thứ nào không cần cho nam giới hay không?
Rơ ràng là ngày nay, một số giá trị chuẩn mực đă ḥa trộn chẳng c̣n phân tách như xưa.

Về cơ bản vẫn trên nền tảng xưa ma thúc. Tại v́ nhập nhằng nên xh bây giờ chán lắm thúc ơi, được mấy nam nhi có đủ tam cương ngũ thường, nói chi là lấn sân sang công dung ngôn hạnh.

Tường Thụy 10-09-11 10:38 PM

Về chuyện cương thường mà Phale nêu ra, ḿnh thấy thế này:

Đành rằng có những chuẩn mực đạo đức chỉ dùng cho nam giới nhưng nữ giới vẫn có thể áp dụng, không chỉ ngày nay đâu mà cả ngày xưa cũng đă thế. Hai Bà Trưng, Bà Triệu, nữ tướng Bùi Thị Xuân ... là những ví dụ.
Mặt khác, nếu nói về ngày nay nam nữ có thể ḥa trộn nhưng ngay cả tam cương ngũ thường đâu c̣n toàn vẹn, chẳng hạn bây giờ c̣n vua chúa đâu mà có “quần thần cương”.

Như phale nói Tam ṭng tứ đức, tam cương ngũ thường là những chuẩn mực đạo đức của nam giới và nữ giới ngày xưa và vẫn hợp với ngày nay không nên bỏ. Ḿnh muốn nói thêm rằng nếu có bỏ hay thay đổi nội dung nào th́ cũng cần chọn lọc chứ không bỏ hết. Ví dụ tam ṭng là trói buộc người phụ nữ, nó không c̣n phù hợp với xu hướng giải phóng phụ nữ ngày nay.

Trở lại cặp đối trên:
Nam nhi trượng nghĩa tṛn trung hiếu
Thục nữ cương thường vẹn đạo gia


Một vế nói về nam, một vế nói về nữ. Hai vế đă rơ ràng.

Điều này có nghĩa là, trượng nghĩa đặc trưng cho nam giới, c̣n cương thường đặc trưng cho nữ giới?

Nhưng thực ra, cả hai yêu cầu ấy cho đến bây giờ vẫn thiên về phái nam nhiều hơn. Và, dù có thay đổi đi chăng nữa nhưng khó mà hoán vị đức tính của nam và nữ cho nhau như nam phải có công dung ngôn hạnh mà phụ nữ th́ không cần.

Nếu nói: Nam nhi trượng nghĩa, cương thường
Thục nữ: công dung ngôn hạnh
th́ chẳng ai thắc mắc. Nhưng lại vướng luật thơ nên thể hiện cũng không dễ.

Rơ ràng, nội dung của cặp đối này không đạt cho nên phale có ư kiến như vậy là đúng.

Về việc nêu bài này ra có ảnh hưởng đến kết quả chấm thi hay không th́ ḿnh đồng ư như Nắng Xuân: hăy tin vào Ban giám khảo. Ngoài ra, các cuộc thi thơ vẫn có mục b́nh thơ song hành cơ mà.

Ḿnh chỉ e ngại một chút, như đă viết ở emtry đầu topic: "Cũng có thể các bạn mang những bài thơ những câu thơ có ấn tượng, kể cả hay hoặc dở vào đây phân tích, nêu cảm nhận nếu như được sự đồng ư của tác giả".
Tuy nhiên trong trường hợp này, tác giả cũng chưa lộ danh tính, có chăng chỉ người nhận bài biết, v́ thế cũng có thể chấp nhận được.



Tường Thụy 11-09-11 08:14 AM


Ḿnh rất ngưỡng mộ Nguyễn Bính. Tuy nhiên, khi đọc bài "Thư cho chị" thấy có mấy câu:

Hôm qua có chuyến đ̣ xuôi
Toan về Hà Nội lại thôi không về


Cách 6 câu, ông lại viết:

Nhưng mà khăn gói gió đưa,
Lại về Hà Nội th́ chưa muốn về.


Ḿnh không khỏi ngạc nhiên: sao tầm cỡ như ông lại viết ra những câu thế này. Hay là khả năng thẩm thơ của ḿnh có vấn đề?



phale 11-09-11 08:41 AM

Quote:

Nguyên văn bởi Tường Thụy (Gửi 52978)

Ḿnh rất ngưỡng mộ Nguyễn Bính. Tuy nhiên, khi đọc bài "Thư cho chị" thấy có mấy câu:

Hôm qua có chuyến đ̣ xuôi
Toan về Hà Nội lại thôi không về


Cách 6 câu, ông lại viết:

Nhưng mà khăn gói gió đưa,
Lại về Hà Nội th́ chưa muốn về.


Ḿnh không khỏi ngạc nhiên: sao tầm cỡ như ông lại viết ra những câu thế này. Hay là khả năng thẩm thơ của ḿnh có vấn đề?



Anh TT có thể post nguyên bài thơ không?

hoatigon208410 11-09-11 08:45 AM

Quote:

Nguyên văn bởi phale (Gửi 52980)
Anh TT có thể post nguyên bài thơ không?


Nguyên văn bài thơ đây ạ, cô PL ơi ...... :expect:



Thư cho chị


Viết cho chị cánh thư này,
Một đêm lữ thứ em say rượu cần.
Nhớ người cách một mùa xuân,
H́nh như người đă một lần sang sông.

Ồ! Say! Thương nhớ vô cùng,
Rượu hay lệ ướt khăn hồng chị ơi!
Làm sao giấc ngủ không dài ?
Mà đêm không ngắn, mà trời cứ mưa ?
Làm sao em sống như thừa ?
Cố đem men rượu tẩm vừa ḷng đau .

Kể từ hai đứa thôi nhau,
Em thường chả có đêm nào không say .
Sao em đơn chiếc thế này ?
Sao em lại khóc như ngày chị đi ...?
Ở đây c̣n có vui ǵ!
Vườn dâu xa lắm! Lối về chị xa .
Con đường sang xóm Trữ La,
Cách một ngày ngựa, cách ba ngày đ̣.

Lúc này em nghĩ mà lo,
Cứ thương nhớ măi th́ cho hết đời!
Hôm qua có chuyến đ̣ xuôi,
Toan về Hà Nội lại thôi không về .

Em trồng được một cây lê,
Hẹn bốn năm nữa th́ về hái hoa .
Nhưng là vườn đất người ta,
Ḿnh là khách trọ một vài đêm thôi .

Sáng mai có lẽ em xuôi,
Nếu không đăng trí và trời không mưa .
Nhưng mà khăn gói gió đưa,
Lại về Hà Nội th́ chưa muốn về .
Đ̣ thuê, ngày ngựa cũng thuê,
Sang nh́n qua kẻ lỗi th́ sang sông.

Ồ say! thương nhớ vô cùng!
Rượu hay lệ ướt khăn hồng chị cho?

Nguyễn Bính





Múi giờ GMT +7. Hiện tại là 11:04 AM


© 2007 - 3.8.7 - BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ bài viết của thành viên.