![]() |
|
![]() |
|
#1
|
||||
|
||||
![]() Quote:
![]() Tương phùng: Gặp gỡ, có thể nhiều hơn hai người và thường là có hẹn trước (se rencontrer) Trùng phùng Tái ngộ Cũng như "trùng phùng". Thoạt tiên từ này không được ưa v́ là của dân phía nam, nghe thô, tiếng trắc vận sát phạt. Thời Đường Hàn Dũ chỉ thỉnh thoảng dùng. Nhưng khi vua Tống bị dồn về phía nam, sống lẫn với dân thường th́ từ này được dùng nhiều hơn cho tới nay. Giác ngộ Chữ "ngộ" trong trường hợp này viết khác ![]() Duyên kỳ ngộ
Ngộ kỳ thời: Gặp cơ hội hợp với ḿnh, có thể đón nhận. Hy vọng Phá Lề cô nương toại ư. |
#2
|
|||
|
|||
![]()
Cảm ơn anh TQ đă tận t́nh giải thích, nhưng PL lại tiếp tục thắc mắc...
"Tương", "Tao" trong các từ trên nghĩa là ǵ. Từ "đăi ngộ" nghĩa là: gặp nhau và đăi đằng nhau phải không? |
The Following User Says Thank You to phale For This Useful Post: | ||
CM4Q (16-09-10)
|
#3
|
||||
|
||||
![]() Quote:
2. "Tao" trong trường hợp trên là trạng ngữ, nghĩa là bất ngờ, bất th́nh th́nh, không hẹn trước. 3. "Đăi" có nghĩa là đợi, nghĩa nữa là cách đối xử với người khác. "Ngộ" là gặp trong khoảng khắc bất ngờ (không dài như "phùng"). Ghép hai từ này chỉ để nói một cách đối xử với người khác. |
#4
|
|||
|
|||
![]() Quote:
"...Hiện tượng cán bộ y tế rời quê hương để tới những thành phố lớn đă không c̣n là câu chuyện ở một tỉnh, một vùng... Phải thừa nhận là các tỉnh hầu như chưa có chính sách đăi ngộ xứng đáng..." (Báo Lao động) Dùng như thế này có đúng không? |
![]() |
|
|
![]() |
![]() |