![]() |
|
![]() |
|
![]() |
#15
|
||||
|
||||
![]()
Điều này c̣n tùy thuộc vào quan điểm của mỗi người
nhưng theo tôi, thơ hay không nhất thiết phải dễ hiểu và thơ hay cũng không nhất thiết là khó hiểu Sự khác biệt giữa văn và thơ: "Trong văn xuôi, lời là phương tiện của ư. Trong thơ, ư là phương tiện của lời".Tuy nhiên "trên phương diện thực tế, văn và thơ vẫn giao thoa. Thơ là một bộ môn của văn chương, cho nên trong thơ lúc nào cũng phải có văn, nhưng ngược lại, trong văn, thỉnh thoảng mới có thơ. Khi một nhà văn chọn một chữ hay một h́nh ảnh, không phải v́ nó chính xác, mà v́ nó đẹp, th́ nhà văn đă làm cái việc của nhà thơ". +thơ có một cấu trúc riêng, không phải chỉ là câu văn có vần, mà cũng không phải cứ viết dăm ba câu dài ngắn khác nhau, xuống hàng tùy hứng là có thơ tự do. +chất thơ trong thơ, không nhất thiết tùy thuộc vào vần điệu mà c̣n tùy thuộc vào khả năng tạo h́nh và biểu cảm của chữ. +Trong bài tựa Kinh Thi, Chu Hy viết: " Thơ là cái dư âm (thanh âm c̣n dư) của lời nói trong, khi ḷng người cảm xúc với sự vật mà nó thể hiện ra ngoài" +Bài tiểu luận bằng quốc ngữ đầu tiên phân tích bản chất thơ có lẽ là bài "Thơ ta và thơ tây" của Phạm Quỳnh, xuất hiện năm 1917 trên Nam Phong Tạp Chí. Phạm Quỳnh đưa ra một định nghĩa rất đơn giản về thơ: "Ta coi thơ tức là vẽ, và vẽ tức là thơ; thơ là vẽ bằng lời, bằng thanh âm, vẽ là thơ bằng h́nh, bằng màu sắc [...]. Muốn làm bài thơ, trong trí phải tưởng tượng ra một cái cảnh, hoặc là cảnh thiên nhiên, hoặc là cảnh trong tâm giới, rồi dùng những âm hưởng thích đáng mà gọi, mà kêu nó lên, khiến cho người nghe cũng phải tưởng tượng như thế. Hai đàng cùng là vẽ cả, một đàng là vẽ cách trực tiếp, một đàng là vẽ cách gián tiếp, nhưng đều là muốn khêu gợi ra một mối tư tưởng cảm t́nh trong tâm trí người ta vậy." +Hàn Mặc Tử trong thư viết cho Hoàng Trọng Miên tháng 6 năm 1939 (in lại trong tập Chơi giữa mùa trăng) đề ra quan niệm về thơ dựa trên thánh chúa:"Đức Chúa Trời đă tạo ra trăng, hoa, nhạc, hương, để cho người đời hưởng thụ, nhưng người đời u mê phần nhiều không biết tận hưởng một cách say sưa (...). V́ thế, trừ hai loài trọng vọng là "thiên thần và loài người" ra, Đức Chúa Trời phải cho ra đời một loài thứ ba nữa: loài Thi Sĩ (...).Thi sĩ rơi xuống cơi đời, bơ vơ, bỡ ngỡ và lạ lùng, không có lấy một người hiểu ḿnh (...). Thơ là một tiếng kêu rên thảm thiết của một linh hồn thương nhớ, ước ao trở lại trời, là nơi đă sống ngàn kiếp vô thỉ, vô chung, với những hạnh phúc bất tuyệt (...).Thơ là sự ham muốn vô biên những nguồn khoái lạc trong trắng của một cơi trời cách biệt (...). Tôi làm thơ? Nghĩa là tôi nhấn một cung đàn, bấm một đường tơ, rung rinh một làn ánh sáng." Cứ tạm chia ra th́ thơ có 2 nhánh: 1. Thơ hàn lâm: Ví dụ như thơ của Hàn Mạc Tử. Đối tượng của thơ này là những người có kiến thức vững vàng về thơ ca th́ mới cảm được những câu thơ như "Thuyền ai đậu bến sông trăng đó. Có chở trăng về kịp tối nay". 2. Thơ dân dă: "Nhà nàng ở cạnh nhà tôi . . .". Câu thơ đó của Nguyễn Bính th́ ai cũng hiểu được. Tuy nhiên, hầu hết những người làm thơ đều mong ḿnh có sáng tạo, chỉ để thể hiện một phong cách mới và khác với những nhà thơ trước, có thế th́ mới tạo dấu ấn trong ḷng người đọc "Giống như câu: ĐÊM NAY TA KHẠC HỒN RA KHỎI CỔ".Hồn là một cái ǵ đó thiêng liêng, nhưng tác giả này lại ví hồn như" đờm giăi". Tuy hơi cuồng, nhưng lại khá lư thú ... |
|
|
![]() |
![]() |