![]() |
|
![]() |
|
#1
|
||||
|
||||
![]()
"Như ta đều biết, thơ được xây dựng bằng một thứ “ngôn ngữ lạ hóa” mà nhà nghiên cứu Phan Ngọc c̣n gọi là “ngôn ngữ quái đản” đă phát triển ở giai đoạn cao, chứa đựng các đặc tính không thể thiếu, đó là nhạc điệu, truyền cảm, hàm súc và giàu tính biểu tượng.
ngại đọc loại thơ cao siêu bác học " Không hiểu "ngôn ngữ lạ " " ngôn ngữ quái đản " là thế nào để có thể viết thành " thơ " và được coi là "Thơ cao siêu bác học " ??? |
#2
|
||||
|
||||
![]()
Đọc bài này chợt nhiên mắc cười liên tưởng nhớ lại chuyện hôm qua ở nhà cậu mợ ḿnh:
Người thân ở Phan Thiết mang cá thu vào biếu, mợ nấu nồi canh chua, chắc do cá tươi nên ngọt và có ngoại vào nên ko nêm bột ngọt như người miền Bắc hay ăn. Cái Hà, em gái út của Mợ đi làm về ghé chơi, thấy canh chua cá ngon, nên múc tô ra ăn. Ăn tí th́ nghe nói với Mợ rằng: Canh chua nấu ǵ quái thế? Nấu vậy mà nấu làm chi. Chắc Mợ thấy có ḿnh và một vài người nên cũng ....chữi cho lại một mách: - Mày là cái đồ vô duyên, canh tao nấu xưa giờ chồng, con tao vẫn ăn thế... Mày đến nhà tao ăn được th́ ăn ko ăn được th́ thôi, chứ sao bảo tao: "Nấu thế mà nấu làm chi" Tao nấu nhà tao ăn, hợp khẩu vị nhà tao, chứ tao có nấu bán mà mày che khen.... |
#3
|
||||
|
||||
![]() Quote:
@ Trúc Quỳnh, "Quái đản" nhưng phải "đă phát triển ở giai đoạn cao, chứa đựng các đặc tính không thể thiếu, đó là nhạc điệu, truyền cảm, hàm súc và giàu tính biểu tượng" cơ mà. Đúng là những học giả (v́ không học thật) hay dùng những từ "lạ lẫm". Phần "Quái đản" th́ NX cũng đồng ư với Trúc Quỳnh, nhưng phần sau th́ OK đó chứ. Từ "Quái đản" ở đây có thể ư t/g chỉ đơn giản là khác người, có sự khám phá mới mẻ. @ Vịt Anh, Không chỉ trên mạng đâu Vịt Anh. Ngoài đời bây giờ, hễ có tiền là in thơ, có tiền là được kết nạp vô Hội nhà văn và cứ có vài bài ráp vần là cứ tự coi ḿnh như nhà thơ. Không ai cấm những người nghiệp dư như chúng ta làm thơ, hay viết cái ǵ đó tương tự như thơ, cứ tạm gọi là THƠ để trà dư, tửu hậu mà giải trí, thư giăn với nhau. Tuy nhiên, cũng phải biết tự khiêm tốn mà nh́n nhận ḿnh c̣n kém mà chịu khó đọc, rèn luyện, phấn đấu để cố mà viết cho khi mà bạn bè gọi là THƠ, ḿnh cũng đỡ ngượng. Hiện nay, cả trên mạng và ngoài đời, không ít những kẻ ngồi rung đùi mà tự ru: "Càng nghĩ càng thấy ḿnh tài" th́ việc đọc bài viết của nhà thơ NGUYỄN TRỌNG TẠO cũng đáng lắm chớ. Lần sửa cuối bởi Nắng Xuân; 05-12-11 lúc 10:18 AM |
#4
|
|||
|
|||
![]()
PL thấy chúng ta bị cái suy nghĩ, "viết phải hay", "làm phải đúng" ăn sâu quá rùi. Sao không làm như người nước ngoài họ dạy trẻ con ấy Thúc "Viết ra được mới quan trọng".
Có lần PL dự một buổi hội thảo về giáo dục, người thuyết tŕnh chiếu một bức h́nh có một vệt màu nâu, đề nghị mọi người quan sát và đưa ra ư kiến của ḿnh "vệt màu nâu đó là ǵ?' Mọi người (có cả PL) đều cố gắng quan sát h́nh dung xem cái vệt đó giống cái ǵ? Những người được gọi trả lời đều có vẻ nghĩ rất lung, cố gắng liên tưởng những cái gần giống với vệt đó, như vết cà phê, vết bẩn trên áo, h́nh chiếc ly... Sau đó người thuyết tŕnh mới bảo: - Sự khác nhau của giáo dục Việt Nam và Nước Ngoài là ở đây. Với trẻ con nước ngoài, khi được hỏi, chúng sẽ tranh nhau trả lời bất cứ thứ ǵ chúng nghĩ ra mà không cần nghĩ ngợi và liên tưởng với những thứ tương tự, nên với trẻ con nước ngoài vệt đó có thể là máy bay, con ngựa, phi thuyền, mặt trăng..... Bởi v́ giáo dục nước ngoài luôn khuyến khích trẻ con sáng tạo, kể cả sáng tạo ra những thứ không giống ai. Đó cũng là lư do v́ sao họ phát triển hơn chúng ta... Lần sửa cuối bởi phale; 05-12-11 lúc 03:29 PM |
![]() |
|
|
![]() |
![]() |