|
#1
|
||||
|
||||
Bàn về hiện trạng thơ hiện nay
HIỆN TƯỢNG VÈ HÓA, VĂN XUÔI HÓA VÀ CŨ HÓA THƠ… CẦN BÁO ĐỘNG NGUYỄN TRỌNG TẠO Khi đánh giá về ngôn ngữ Truyện Kiều của Nguyễn Du, các nhà nghiên cứu đều cho rằng, tác giả đă đẩy ngôn ngữ b́nh dân lên ngôn ngữ bác học. Nhận định này đă gián tiếp phân cấp ngôn ngữ ca dao ḥ vè với ngôn ngữ thơ. Tức là thơ cao hơn ca dao b́nh dân. Đó là một điểm rất đáng chú ư trong việc phân biệt thơ với các thể loại văn vần hay văn xuôi, từ, phú mà dân gian vẫn thường sử dụng. Như ta đều biết, thơ được xây dựng bằng một thứ “ngôn ngữ lạ hóa” mà nhà nghiên cứu Phan Ngọc c̣n gọi là “ngôn ngữ quái đản” đă phát triển ở giai đoạn cao, chứa đựng các đặc tính không thể thiếu, đó là nhạc điệu, truyền cảm, hàm súc và giàu tính biểu tượng. Nhưng thời đại thông tin công nghệ phát triển hiện nay, sự ngộ nhận về thơ xuất hiện nhan nhản trên thế giới ảo (và cả trên những bản in giấy), không những ít được các nhà phê b́nh chỉ ra bản chất thật giả của thơ mà c̣n được các cư dân mạng kém hiểu biết về nghệ thuật này tung hứng chia sẻ không tiếc lời. Chính v́ thế mà sự ngộ nhận về thơ ngày càng gia tăng hơn bao giờ hết. Một nguy cơ nữa là thị hiếu độc giả thơ ngày càng ngả dần về nhu cầu giải trí, ngại đọc loại thơ cao siêu bác học mà ưa thích một tinh thần ngộ nghĩnh đùa tếu kiểu dân gian, nên các loại thơ-vè phát triển rầm rộ như nấm sau mưa. Ta dễ dàng nhận thấy nhiều bài thơ-vè được truyền tụng và được đón nhận vô cùng nồng nhiệt: Xưa kia da sắt ḿnh đồng Nói năng hoa mỹ, như rồng phun mưa Bây giờ như cải muối dưa Bao nhiêu thần dược vẫn chưa ngóc đầu Cuộc đời ch́m nổi bể dâu Từ “oanh” đến “liệt” gần nhau thôi mà Nay mai về với ông bà Ngồi sau nải chuối ngắm gà khỏa thân! Hoặc: Sáu mươi là tuổi dậy th́ Bảy mươi là tuổi bước đi vào đời Tám mươi là tuổi ăn chơi Chín mươi tuổi mới ngước trời xem sao Một trăm tuổi vẫy tay chào Các em ở lại, anh vào website… Phải nói, những bài thơ-vè đùa tếu như thế là khá xuất sắc. Nhưng phải chăng đó là thơ? Có lẽ những người làm thơ, hay người yêu thơ đích thực không ai nghĩ thơ là như thế. Đó là một hiện tượng xâm thực thơ, đi ngược lại sự phát triển của nghệ thuật thơ. Dưới đây, tôi xin đơn cử một số hiện tượng xâm thực thơ cần báo động trong nền thơ của chúng ta hiện nay. 1. HIỆN TƯỢNG “VÈ HÓA THƠ” Có lẽ “trường phái thơ Bút Tre” đă tạo được hiệu quả mạnh mẽ vài ba chục năm nay. Tôi c̣n nhớ năm 1984 đi cùng nhạc sĩ Văn Cao qua Vĩnh Phúc gặp nhà thơ Bút Tre, Nguyễn Thụy Kha nói “trường phái Bút Tre địch được trường phái Bùi Giáng trong nam”. Nay nh́n lại th́ thấy trường phái Bút Tre không những “địch đươc” mà c̣n đang thắng thế. Thật vậy, làng thơ hôm nay không chỉ có Bút Tre mà c̣n có cả Hậu Bút Tre: Bút Tre Trẻ, Bút Tre Xanh, Bút Tre Non, Bút Nứa, Bút Sậy, Bút Luồng, v.v…Trường phái này được nồng nhiệt đón nhận và ca ngợi không tiếc lời: Tham quan, du lịch, nghỉ hè Thơ văn trường phái Bút Tre đứng đầu. Và khẳng định: Bao nhiêu Bút Sắt ṃn rồi Hôm nay c̣n măi với đời Bút Tre… Vẫn biết văn học dân gian vô cùng đa dạng và thông ḿnh, hóm hỉnh, nhưng văn học dân gian và văn học viết là hai phạm trù khác nhau, ảnh hưởng lẫn nhau. Dù có tạo ra những ảnh hưởng không dễ phân biệt, nhưng không bao giờ chúng chồng khít lên nhau. Bởi văn học dân gian sử dụng chủ yếu là ngôn ngữ “thực dụng”, c̣n văn học viết sử dụng ngôn ngữ miêu tả và kể chuyện trong văn xuôi, hay ngôn ngữ “lạ hóa” trong thơ. Điều dễ thấy hiện nay là ngôn ngữ thực dụng đang lấn át, xâm thực thơ không thương tiếc, nó hăm hở biến thơ thành ḥ vè hay văn xuôi có vần. Nhà chị công nhân Nửa tôn nửa ngói Nhà mẹ anh hùng Nghĩa t́nh xây mới… Những loại thơ như thế, nó kéo thơ xuống với ngôn ngữ quần chúng b́nh dân mà hơn nửa thế kỷ trước các nhà thơ đă thi đua “lột ḿnh” phục vụ đại chúng, để rồi sau đó nhiều người thức tỉnh với nhóm “nhân văn giai phẩm” nhằm làm một cuộc cách mạng thơ… bất thành v́ những định kiến chính trị. Riêng điều này th́ nhóm Sáng Tạo ở Sài G̣n lại sớm nhận ra, và họ cũng đă có một số đóng góp nhất định để đẩy lùi dần ngôn ngữ thơ thực dụng nhan nhản một thời. Đó là sự trả giá cho những non nớt trong quan niệm nghệ thuật phục vụ chính trị theo hướng đại chúng. Ngày nay, những người thơ đích thực không c̣n ấu trĩ như xưa, nhưng chính đời sống dồn nén của kinh tế thị trường nửa mùa đă khiến đại bộ phận công chúng lơ là thơ phú, và thị hiếu của họ bị bào ṃn, chai cứng với thơ, nảy ra nhu cầu giải trí “ḿ ăn liền”, khiến không ít nhà thơ hạ ḿnh mua tiếng vỗ tay giá rẻ. C̣n những “nhà thơ nghiệp dư” viết thơ theo cảm tính th́ ngộ nhận giữa thơ và vè, cũng góp một phần không nhỏ vào công cuộc “vè hóa thơ” trên khắp thi đàn. V́ thế mà cánh đồng thơ cỏ nhiều hơn lúa, cỏ lấn át lúa, cỏ đè bẹp lúa để mang về cho thơ một mùa thơ-vè cỏ dại… Tôi có thể dẫn ra nhiều bài thơ-vè, nhiều tập thơ-vè… nhưng có thể không dẫn ra th́ nhiều người cũng đă biết. Vấn đề quan trọng là chúng ta, cả người làm thơ và người đọc thơ phải ư thức sâu sắc rằng, nguy cơ “vè hóa thơ” đă và đang diễn ra với một cường độ mạnh, cực mạnh rất đáng báo động. 2. HIỆN TƯỢNG “VĂN XUÔI HÓA THƠ” Không kể thời tiền sử sáng tạo ra lối kể chuyện thơ, th́ thơ văn xuôi đă xuất hiện từ thế kỷ XIX ở phương Tây. Măi đến cuối thế kỷ XX, câu chuyện thơ văn xuôi vẫn c̣n được tranh căi nảy lửa. Theo một ư kiến được ủng hộ của Jean Claude th́ “Bài thơ văn xuôi được cô đúc bởi đối tượng hỗn hợp và bất xác tín của ngôn ngữ thơ, trong khi đó, văn xuôi biến đổi đối tượng tiềm tàng (cô đúc) của nó để đặt nó vào cái thực tại hỗn hợp. Thơ xóa sạch mọi dấu vết hay dấu mốc nhận dạng, trong khi văn xuôi, ngược lại, nhân chúng lên gấp bội, bắt ốc vít bù loong chúng vào nhau thật chắc”. Nghe có vẻ phức tạp thế, nhưng cũng không khó hiểu, bởi thơ có đặc trưng của thơ và văn xuôi có đặc trưng của văn xuôi. Phân biệt các lănh địa này, nhà ngôn ngữ Nguyễn Phan Cảnh cũng viết: “Tạo h́nh chủ yếu là vương quốc của văn xuôi nhưng có một khoảng trời giành riêng cho sử thi và thơ ứng dụng, c̣n biểu hiện, trước hết là lănh địa của thơ nhưng lại cắt một phần đất cho văn xuôi trữ t́nh”. Tôi đồ rằng nhiều nhà thơ “hiện đại” của ta chưa hiểu thấu điều đó, nhưng đă vội vàng nhảy vào thơ văn xuôi với những trường phái tân h́nh thức, hậu hiện đại của Tây của Mỹ nên đă mang đến một hậu họa cho thơ mà lại ngộ nhận rằng, ḿnh đang song hành cùng thơ đỉnh cao thế giới. Tôi đă đọc nhiều thơ văn xuôi của các nhà thơ ta cả trẻ lẫn già, và tôi thử nối lại các xuống ḍng, th́ thấy hầu hết đều là văn xuôi chứ không phải thơ, thậm chí lại c̣n lủng củng hơn cả văn xuôi. Ví dụ một đoạn thơ, t́nh cờ tôi mở ra trên bàn viết: “Anh bế em lên như bế cả con sông Hồng phù sa trần truồng tràn ra biển lớn một mùa màng ph́ nhiêu c̣ng bóng mẹ gieo gặt. Những v́ sao thiên hà rơi đầy mắt em mắt anh ướt ḷe ánh sáng xua bóng đêm đè xuống vai ta rần rần châu thổ. Anh đi đây những thiên hà đang vẫy gọi anh…”. Với lối nói ngoa ngôn mê sảng như vậy, nhà thơ có thể giết chết cả ngàn trang giấy mà chả biết để làm ǵ. Nhiều nhà thơ trẻ, nhà thơ già cũng đă được phủ dụ, ru ngủ bằng những trang văn xuôi như vậy mà tưởng ḿnh là tiên phong thi sĩ . Ở đây phải tỉnh táo mà nhận ra rằng, văn xuôi đang xâm thực thơ vô tội vạ. Đó chính là hành động “văn xuôi hóa thơ” hiệu quả nhất. Không ai bắt mọi nhà thơ Việt đều phải viết thơ lục bát, dù lục bát là một thể thơ đă thấm vào hồn cốt dân tộc Việt. Nhưng làm được một câu thơ lục bát cho đúng vần đúng điệu đối với một số nhà thơ là không phải dễ, chứ chưa nói đến việc làm một câu lục bát hay để đời. Ngược lại, không phải nhà thơ nào cũng làm được thơ văn xuôi hiện đại, hậu hiện đại ngoa ngôn mê sảng như không ít người thiêu thân vào loại thơ này trên thi đàn nhân danh cách tân đổi mới. Nói vậy, tôi không nhằm phán xét những bài thơ văn xuôi hay hay dở, mà muốn cùng các nhà thơ nhận chân bản chất của thơ dù nó thuộc trường phái nào, cổ điển hay hậu cổ điển, hiện đại hay hậu hiện đại; đồng thời cũng báo động cho những ai đang đeo đuổi loại h́nh thơ văn xuôi hăy cảnh giác với sự dễ dăi, phô trương h́nh thức. Thực ra các thể loại, các trường phái không có tội, mà tội lớn là sự thiếu hiểu biết, sự ngộ nhận non nớt của nhà thơ trước ma trận của cái mới luôn mai phục ở phía trước. 3. HIỆN TƯỢNG “CŨ HÓA THƠ” Năm 1990, trong một cuộc tṛ chuyện tâm đắc với nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến về thơ, anh có một nhận định vô cùng bất ngờ thú vị đối với tôi: “Thơ trước hết phải mang tới một cái ǵ khác cổ điển (trước nó), nhưng chỉ có khác th́ khó đọc, mà chỉ có cổ điển th́ đọc thấy nó tẻ. Thơ nào đọc thấy khang khác mà vẫn phảng phất cổ điển th́ đấy là thơ đích thực mang tới giá trị mới. Nhưng cái khác ở thơ thật khó giải thích rơ ràng, có khi người ta chỉ cảm được nó mà thôi”. Tôi nghĩ, nhận định của anh Hoàng Ngọc Hiến là rất thận trọng và mới mẻ. Giới ghiên cứu, phê b́nh chưa thấy ai nói thế. Người làm thơ chắc cũng ư thức mơ hồ về điều đó, nhưng đến khi nghe anh Hiến nói th́ mới ngẫm lại ḿnh, và thấy đó là một nhận định thật sáng giá. Có một thực tế là những nhà thơ cách tân thường chạy theo cái mới, cái lạ, cái độc đáo chưa từng có, như muốn cắt đứt với quá khứ. Nhưng nghệ thuật lại có kư ức của nó. Ngay cả khi anh muốn làm một cuộc bạo động chữ th́ cũng không thể cắt đứt với kư ức ngôn ngữ của chính nó. C̣n khi anh đă cắt đứt hoàn toàn với kư ức nghệ thuật th́ chính anh sẽ rơi vào khoảng chân không, xa rời kư ức của con người, và như vậy th́ chỉ tạo ra những tác phẩm hoàn toàn xa lạ với cuộc sống. Đó chính là sự thất bại mà nhiều nhà cách tân cực đoan đă mắc phải. Ngược lại, nhiều nhà thơ lại chỉ viết theo bản năng mà ít chú trọng đến sự nghiền ngẫm về văn hóa thơ quá khứ và hiện tại của nhân loại, nên cái anh tưởng là mới lạ lại hóa ra thành cũ kỹ đến sáo ṃn. Đó là căn bệnh phổ biến của thơ ta gần đây. Nhan nhản những tập thơ vô thưởng vô phạt xuất hiện trong các giải thưởng, trên quầy sách, trên bàn thờ tổ tiên hay trên những trang mạng cá nhân. Đó là thứ thơ sáo ṃn, nhạt thếch và cũ rích, tưởng như vừa khai quật trong băi thải của quên lăng. Có người biết điều đó, và họ khẳng định họ không làm thơ mà chỉ ghi lại những cảm xúc cá nhân, in ra làm kỷ niệm. Nhưng cũng không ít người say mê với nó và tưởng ḿnh không thua ǵ Nguyễn Bính, Xuân Hương khi được một số độc giả khen vuốt ve trên mạng ảo…Đối tượng này nhiều vô kể, thậm chí có thể che lấp cả những giá trị thơ đích thực không phải lúc nào cũng có. Đây cũng là nguyên nhân xói ṃn giá trị của thơ, khi nó trở thành hiện tượng “cũ hóa thơ”. Tóm lại, những hiện tượng xâm thực thơ như đă kể trên là hoàn toàn có thật, nó đang diễn ra hàng ngày chung quanh ta. Đó là những hiện tượng ăn lấn, xói ṃn và hủy hoại sự phát triển của thơ trong một thời đại mà “người người làm thơ, nhà nhà làm thơ” rầm rộ khắp hang cùng ngơ hẻm. Để thay cho lời kết, tôi xin dẫn hai câu lục bát của “Hậu Bút Tre” Bảo Sinh, cũng là tâm trạng của tôi khi viết bài này: Đêm nằm nghĩ măi không ra Tại sao thằng ấy lại là nhà thơ? < Sưu Tầm > Lần sửa cuối bởi Nắng Xuân; 04-12-11 lúc 10:39 AM |
#2
|
|||
|
|||
Nếu ai viết cũng ra thơ ngay th́ Việt Nam toàn đại thi hào sao Thúc? Cho nên, chuyện na ná như thơ là b́nh thường thôi, cũng đâu trách được nhiều người thích nó... V́ cái ǵ b́nh dị th́ dễ nhớ dễ thuộc mà...
|
#3
|
||||
|
||||
Bàn đến sự phát triển th́ nên bàn ở đỉnh chứ không nên bàn ở đáy.Bài viết chỉ bàn về xu hướng ở đáy rồi quy chụp đó là xu hướng đáng báo động của cả một nền thơ
Nhớ có một người nói chuyện với Vịt tếu táo rằng: Thơ mà kiếm được tiền th́ ngon quá Vịt nhỉ? Vịt bảo:Nếu thơ kiếm được tiền chắc ǵ đă đến lượt ḿnh hả anh. Hi,chỉ nắm một số kiến thức về thanh vần cộng một ít vốn đời,chúng ta đă có thơ,và cũng ra đời một số tác phẩm khá là hài ḷng.Nhưng muốn theo nghiệp thơ,phải được đào tạo bài bản đàng hoàng,nghiên cứu nghiêm túc rồi mới kiếm ăn được cơ,bắt tay vào chắc ǵ đă ngon hơn làm văn pḥng. Xă hội nào cũng vậy,nghệ thuật luôn có hai xu hướng,xu hướng truyền thống và xu hướng ḿ ăn liền,cũng như khoa học có khoa học căn bản và khoa học ứng dụng ấy.Những người theo xu hướng truyền thống th́ luôn cô đơn ,nhưng không có nghĩa là họ không theo. Và một người muốn viết một bài nghiên cưú về thực trạng của thơ Việt th́ không nên đi ṿng ṿng qua các trang mạng rồi chụp mũ là thơ đang đứng trước nguy cơ đáng báo động ǵ đó.Ở trang mạng như Vịt và đa số ở mem ở đây chỉ là viết để chơi thôi,một tṛ chơi đầy đam mê chứ không đại diện cho cả một nền thơ đâu.Nói như bài viết chả khác ǵ nói những người làm thơ nghiệp dư như chúng tôi đừng làm thơ nữa à Kết lại bằng một bài thơ ḿ ăn liền mới viết của Vịt Tôi và nghệ thuật Trưa h́ hụi ghép những câu tếu táo Tôi vô t́nh phác hoạ nửa bức tranh Nửa bức tranh màu đen Bực ḿnh ném luôn vào góc Chiều lăng đăng gặp đứa trẻ con đang khóc Tôi ngồi cạnh dỗ dành Bé càng khóc to,khóc rất thất thanh Chống cằm tôi ngồi chưng hửng Đêm lóc cóc trên bàn phím Tính gơ một bài rất thê lương Sáng mai ra chẳng biết đâu chừng Box thư giăn ch́nh ́nh bài thơ đó |
#4
|
||||
|
||||
"Như ta đều biết, thơ được xây dựng bằng một thứ “ngôn ngữ lạ hóa” mà nhà nghiên cứu Phan Ngọc c̣n gọi là “ngôn ngữ quái đản” đă phát triển ở giai đoạn cao, chứa đựng các đặc tính không thể thiếu, đó là nhạc điệu, truyền cảm, hàm súc và giàu tính biểu tượng.
ngại đọc loại thơ cao siêu bác học " Không hiểu "ngôn ngữ lạ " " ngôn ngữ quái đản " là thế nào để có thể viết thành " thơ " và được coi là "Thơ cao siêu bác học " ??? |
#5
|
||||
|
||||
Đọc bài này chợt nhiên mắc cười liên tưởng nhớ lại chuyện hôm qua ở nhà cậu mợ ḿnh:
Người thân ở Phan Thiết mang cá thu vào biếu, mợ nấu nồi canh chua, chắc do cá tươi nên ngọt và có ngoại vào nên ko nêm bột ngọt như người miền Bắc hay ăn. Cái Hà, em gái út của Mợ đi làm về ghé chơi, thấy canh chua cá ngon, nên múc tô ra ăn. Ăn tí th́ nghe nói với Mợ rằng: Canh chua nấu ǵ quái thế? Nấu vậy mà nấu làm chi. Chắc Mợ thấy có ḿnh và một vài người nên cũng ....chữi cho lại một mách: - Mày là cái đồ vô duyên, canh tao nấu xưa giờ chồng, con tao vẫn ăn thế... Mày đến nhà tao ăn được th́ ăn ko ăn được th́ thôi, chứ sao bảo tao: "Nấu thế mà nấu làm chi" Tao nấu nhà tao ăn, hợp khẩu vị nhà tao, chứ tao có nấu bán mà mày che khen.... |
#6
|
||||
|
||||
Đọc bài này từ sáng là biết thế nào lăo Tạo cũng bị ném đá tơi tả, mà ném toàn trúng.
Thơ là thăng hoa từ ngữ , t́nh cảm( ngoại trừ mấy anh làm thơ chuyên tán gái hay thương mại) và mang tính cá nhân, mỗi người cảm nhận mỗi cách, cao lùn ốm mập ǵ cũng có người thích hoặc không, thảy đều chủ quan cả. Đến thơ "Tương đại" mà giờ c̣n thống lĩnh mặt báo th́ ta cũng đành chịu thôi. |
#7
|
||||
|
||||
Quote:
@ Trúc Quỳnh, "Quái đản" nhưng phải "đă phát triển ở giai đoạn cao, chứa đựng các đặc tính không thể thiếu, đó là nhạc điệu, truyền cảm, hàm súc và giàu tính biểu tượng" cơ mà. Đúng là những học giả (v́ không học thật) hay dùng những từ "lạ lẫm". Phần "Quái đản" th́ NX cũng đồng ư với Trúc Quỳnh, nhưng phần sau th́ OK đó chứ. Từ "Quái đản" ở đây có thể ư t/g chỉ đơn giản là khác người, có sự khám phá mới mẻ. @ Vịt Anh, Không chỉ trên mạng đâu Vịt Anh. Ngoài đời bây giờ, hễ có tiền là in thơ, có tiền là được kết nạp vô Hội nhà văn và cứ có vài bài ráp vần là cứ tự coi ḿnh như nhà thơ. Không ai cấm những người nghiệp dư như chúng ta làm thơ, hay viết cái ǵ đó tương tự như thơ, cứ tạm gọi là THƠ để trà dư, tửu hậu mà giải trí, thư giăn với nhau. Tuy nhiên, cũng phải biết tự khiêm tốn mà nh́n nhận ḿnh c̣n kém mà chịu khó đọc, rèn luyện, phấn đấu để cố mà viết cho khi mà bạn bè gọi là THƠ, ḿnh cũng đỡ ngượng. Hiện nay, cả trên mạng và ngoài đời, không ít những kẻ ngồi rung đùi mà tự ru: "Càng nghĩ càng thấy ḿnh tài" th́ việc đọc bài viết của nhà thơ NGUYỄN TRỌNG TẠO cũng đáng lắm chớ. Lần sửa cuối bởi Nắng Xuân; 05-12-11 lúc 10:18 AM |
#8
|
|||
|
|||
PL thấy chúng ta bị cái suy nghĩ, "viết phải hay", "làm phải đúng" ăn sâu quá rùi. Sao không làm như người nước ngoài họ dạy trẻ con ấy Thúc "Viết ra được mới quan trọng".
Có lần PL dự một buổi hội thảo về giáo dục, người thuyết tŕnh chiếu một bức h́nh có một vệt màu nâu, đề nghị mọi người quan sát và đưa ra ư kiến của ḿnh "vệt màu nâu đó là ǵ?' Mọi người (có cả PL) đều cố gắng quan sát h́nh dung xem cái vệt đó giống cái ǵ? Những người được gọi trả lời đều có vẻ nghĩ rất lung, cố gắng liên tưởng những cái gần giống với vệt đó, như vết cà phê, vết bẩn trên áo, h́nh chiếc ly... Sau đó người thuyết tŕnh mới bảo: - Sự khác nhau của giáo dục Việt Nam và Nước Ngoài là ở đây. Với trẻ con nước ngoài, khi được hỏi, chúng sẽ tranh nhau trả lời bất cứ thứ ǵ chúng nghĩ ra mà không cần nghĩ ngợi và liên tưởng với những thứ tương tự, nên với trẻ con nước ngoài vệt đó có thể là máy bay, con ngựa, phi thuyền, mặt trăng..... Bởi v́ giáo dục nước ngoài luôn khuyến khích trẻ con sáng tạo, kể cả sáng tạo ra những thứ không giống ai. Đó cũng là lư do v́ sao họ phát triển hơn chúng ta... Lần sửa cuối bởi phale; 05-12-11 lúc 03:29 PM |
#9
|
||||
|
||||
Đồng ư với Vịt Anh và Phale,
Có lẽ mọi người đă không hiểu ư NX rồi. Không ai cấm ḿnh viết cả. Bản thân NX cũng là dân viết không chuyên, viết càng nhiều càng thể nghiệm nhiều càng mong tiến bộ. Thói quen viết tản mạn, viết nhật kư, ghi chép... Ghi lại cảm hứng bất chợt... đều rèn luyện kỹ năng viết ngày càng tốt hơn. NX copy bài viết của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo vô để mọi người cùng đọc và suy ngẫm. Có nhiều cái để suy nghĩ lắm chứ! Riêng NX thấy hiên nay, một số tự phụ với khả năng của ḿnh và cứ tự cho là nhất đại tôn sư, cây đại thụ hay thiên tài bẩm sinh, xưa nay hiếm thấy... Một số chạy đua danh lợi bằng cách cho ra nhiều ấn phẩm kém chất lượng và ngầm tự hào với cái danh hăo mà người đời xưng tung nhà văn, nhà thơ... Một số khác ngủ quên với những bài viết của ḿnh, không thèm đọc thèm coi người khác, đem ấn phẩm "nhồi" lên mạng tra tấn người đọc và tự coi như là làm giàu kho tàng "văn học"... Mỗi người mỗi tính, mỗi người mỗi ư. Riêng NX không ngại viết, ngại đọc, chỉ sợ không có thời gian thôi. Nói thật, không thể nhớ chắc ḿnh đă viết bao nhiêu bài, nhưng cũng chưa dám bỏ tiền in lấy một tập để có thể tự hào vênh mặt lên nh́n đời để nói là ḿnh có tác phẩm. Đôi khi cũng thật mắc cỡ, nhưng àm "đẻ non" có khi c̣n mắc cỡ hơn. Mỗi khi qua 1 năm, vẫn thầm hứa với ḷng là năm nay sẽ in... Vậy mà biết mấy mùa lá rụng c̣n chưa ra nổi v́ đọc lại cứ thấy sao á... |
#10
|
||||
|
||||
Về thơ, rất nhiều quan điểm được phát biểu, nhất là trên Net. Tất nhiên không bao giờ có một ư kiến của ai đó mà được ta tán đồng 100%, thậm chí có khi phản bác kịch liệt. Quân tử ḥa mà không đồng là ư vậy.
Thơ đúng là có 2 mảng lớn: Chuyên nhiệp và Nghiệp dư. Tạm hiểu thế này, ai được người đời xưng tụng là Thi sỹ, Nhà thơ th́ thuộc dạng chuyên nghiệp, c̣n ai làm thơ cốt để tiêu khiển làng nhàng, làm chủ yếu cho ḿnh và để giao lưu với bằng hữu, người đồng điệu… và nhất là không có kèm những danh xưng ồn ă của người đời trao gởi như thi sỹ, nhà thơ th́ chắc chắn thuộc dạng thứ 2: Nghiệp dư. Hansy là loại làm thơ cho vui – vui ḿnh và vui người - nên không biết và không dám lạm bàn về việc của các vị làm thơ chuyên nghiệp, e bị cho là nói dốc, nói cái ḿnh không rành… Đăc biệt các vấn đề quá chuyên môn như những nhận xét về thơ của Topic này, mà ngay với những cây đa cây đề của làng thơ cũng nhiều khi nắm không hết ư. Riêng phần thơ nghiệp dư, không cần thiết phải dùng nhiều ngôn từ đao to búa lớn để mổ xẻ, phân tích, quyết “giết hay tha”… Bởi thơ nghiệp dư nói theo ngôn ngữ Bùi Giáng cũng chỉ “Vui thôi mà!”. |
The Following 4 Users Say Thank You to Hansy For This Useful Post: | ||
|
|