|
#1
|
||||
|
||||
Một Ngàn Đồng
Lượm được bài này vui vui
Một ngàn đồng Sống và làm việc ở nước ngoài, xa quê tôi rất nhớ, rất hay về thăm quê cũng như luôn t́m kiếm những cơ hội để có thể về quê hương làm ăn, sinh sống, phục vụ đất nước. Tôi rất thích uống cà phê. Ở Sài G̣n rất nhiều quán ăn trưa, cà phê rất ngon, không gian rất đẹp và phục vụ cũng rất lịch sự. Qua đó tôi thấy rằng đất nước tôi đang ngày một tiến bộ rơ rệt về kinh tế và văn hóa tiêu dùng, văn hóa kinh doanh. Về nước lần này tôi ghé một quán cà phê ở Quận Phú Nhuận, rất phong cách, không gian, âm nhạc phù hợp với doanh nhân, nhân viên công sở. Đồ ăn thức uống ở đây rất ngon, nhân viên phục vụ rất lịch sự. Tôi cảm thấy hài ḷng và thoải mái khi thưởng thức cà phê ở đây cùng bạn bè. Nhưng có một sự việc làm tôi rất ngạc nhiên bởi v́ tôi không nghĩ ở một nơi văn hóa cao như thế này vẫn tồn tại: Hóa đơn thanh toán của tôi hết 219.000 VND, tôi đưa cho nhân viên 220.000 VND, tôi đợi hoài vẫn không thấy nhân viên thối lại cho tôi 1.000 VND. Ở Nhật Bản, dù một yên (khoảng 250 VND) người bán cũng thối và người mua cũng nhận. Tôi ra về với bao nhiêu suy nghĩ lo lắng. Tôi muốn đưa ra một lư giải và hệ quả của vấn đề này. Thứ nhất, hành động đó rơ ràng là không tôn trọng tài sản của khách hàng. Hậu quả của việc này chắc các bạn cũng hiểu. Thứ hai, tôi muốn nói một điều quan trọng hơn, việc anh nhân viên không thối cho tôi một ngàn đồng như một mặc định có lẽ anh ta cho rằng giá trị của 1.000 VND quá bé. Ở Việt Nam lần này, tôi bắt gặp khá nhiều lần tờ 500VND lăn lóc ở góc đường, góc nhà mà h́nh như không ai thèm lượm. Vâng, nếu thế th́ đúng là tờ 500 VND không ai thèm nhặt cũng phải. Đây là một điều rất nguy hiểm bởi các hệ lụy mà tôi sẽ tŕnh bày sau đây: - Lạm phát: Thời gian rất nhanh thôi, tôi thấy tờ 100 VND đă chết, rồi đến tờ 200 VND. Lạm phát có nhiều nguyên nhân, nhưng chính hành vi sử dụng đồng tiền, hành vi xem nhẹ đồng tiền của người dân cũng gây nên trượt giá và lạm phát. Ở Nhật Bản đồng xu một yên vẫn tồn tại mấy chục năm nay và chưa có dấu hiệu nó sẽ mất đi. C̣n ở Việt Nam, nếu chúng ta vẫn c̣n hành vi thiếu tôn trọng đồng tiên, rất nhanh thôi tờ 500 VND sẽ chui xuống gầm bàn, gầm ghế, băi rác. - Trượt giá: Chúng ta xem nhẹ giá trị 500VND, thế th́ hôm nay các bạn mua bó rau mười ngàn đồng, ngày mai mua bó rau mười ngàn năm trăm đồng cũng được, vậy bó rau đó rất nhanh chóng nhảy lên mười một ngàn mà chúng ta "vẫn chấp nhận được". Đấy, chính chúng ta gây nên t́nh trạng trượt giá. - In tiền: Khi lượng tiền mất đi, Chính phủ phải chi phí để in thêm tiền, in tiền mệnh giá cao hơn. Thực sự những chi phí của chính phủ cuối cùng cũng chính chúng ta phải gánh chịu. Bởi v́ nếu không chi phí, số tiền đó của chính phủ sẽ đầu tư lại cho cơ sở hạ tầng, cho phúc lợi xă hội phục vụ chúng ta. Thứ ba, thái độ khách hàng (như tôi) cũng quá dễ dăi, tôi xin biện minh cho ḿnh một chút là tôi ở nước ngoài nên t́nh huống bất ngờ làm tôi hơi lúng túng. Nếu dễ dăi có thể sinh ra văn hóa "cố t́nh tính nhầm hóa đơn" không chừng. Một lần nữa tôi muốn nhắc lại: "Ở Nhật Bản, dù một yên ( 260 VND) người bán cũng thối lại và người mua cũng nhận, mấy chục năm qua đồng một yên vẫn tồn tại và tôi chưa thấy dấu hiệu nó sẽ bị chết đi!" Hoàng Đại Nghĩa |
#2
|
||||
|
||||
Bài viết khá thú vị .Nhận định của người viết bài này rất chính xác . Tiền VN không có giá trị cũng do 1 phần từ người dân đă không quư trọng những đồng mệnh giá nhỏ
Những đồng tiền lẻ ấy giúp cho đồng tiền có trị hơn . VN ḿnh có câu " Tích tiểu thành đại " nhưng h́nh như câu nói đó cũng dần mất đi như những đồng tiền lẻ V́ sao nước người ta tiền nhỏ không chết ??? Bởi bên đây người ta quư từng cent một ,hàng hóa lúc nào cũng là niêm giá lẻ .Ví dụ 1 cái áo giá 9,99 Euro .Ch́ thiếu 1 cent ( bằng khoảng 300 VND) là tṛn 10 Euro .Nhưng nh́n cái giá 9,99 tâm lư của người dùng vẫn thấy rẻ hơn là niêm cái giá 10 Euro bỏi họ chỉ nghĩ trong đầu ...cái đó có 9 Euro thôi mà .Điều này khiến cho kinh tế phát triển bởi nhu cầu mua sắm của người dân ở trong t́nh trạng vui vẻ thoải mái Luật bất thành văn khi mua bán dù dư hay thiếu 1 cent th́ người mua hay bán đều phải t́m cách trả cho đủ .VD vào siêu thị mà gặp trường hợp đó , một là ḿnh phải chọn bỏ lại 1 thứ hay 2 là có thể "xin " người xung quanh nếu ḿnh thực sự cần những món đồ đó mà ko đủ tiền , th́ người dân chung quanh sẽ rất vui vẻ cho ḿnh số tiền ḿnh thiếu .V́ thế nếu bạn không phải chuyên gia thanh toán bằng thẻ th́ trong ví bạn không thể nào mà thiếu những đồng tiền lẻ Trẻ con th́ thường được khuyến khích tiết kiệm , dù thấy 1 cent rơi ở ngoài đường người ta cũng nhặt hay nằm vật vạ đâu đó đều được bỏ vào ống heo . Khi nào đầy th́ mang ra ngân hàng đổ vào máy để quy đổi .Với ư thức coi trọng đồng tiền như thế th́ đồng tiền của họ dù vẫn bị trượt giá nhưng với tỉ lệ mà người dân có thể chấp nhận được Không biết đến khi nào dân ḿnh mới biết quư trọng những cái có giá trị dù nhỏ bé đây ???? |
#3
|
|||
|
|||
Bài viết có phần đúng với ư thức coi trọng đồng tiền. Nhưng thực tế ở VN, sự trượt giá xảy ra quá nhanh. Nói xin lỗi chứ nếu bạn phải giải quyết nhu cầu bức bách ở nơi toa-let công cộng th́ phải tốn 2000 đ.Gởi xe ở các tụ điểm vui chơi mà đi xe ga phải nhanh mồm mà bảo: Anh trả 10.000 đ nếu không là nó đuổi đi không nhận xe. Khi người bán hàng thối tiền bằng xu th́ người mua vô cùng khó chịu. Do vậy mà tiền xu giẫy chết. Tiền xu mau bị gỉ sét và người VN không có thói quen dùng bóp có ngăn chứa tiền xu. Việc này, làm các máy bán hàng tự động không phát triển được!
Một số người có thói quen gấp tiền hay nhồi nhét tiền vào túi. Cho dù làm bằng polyme chúng cũng nhanh xuống cấp, nhà nước lại tốn một số tiền lớn để in ra cái mới thay cho cái cũ bị hư hỏng. Trong khi tiếp xúc với người nước ngoài thấy họ giữ tờ tiền rất thẳng không gấp đôi bao giờ. Từ sau những vụ thất thoát tiền với số lượng hàng ngàn tỉ đồng. Sự trượt giá càng diễn ra gay gắt. Thuế đă tăng 15%. Người bán, nhà sản xuất đều đồng loạt tăng giá các mặt hàng dẫn đến đồng tiền mất giá quá nhanh. Giờ mà cho ăn xin 500đ người ta sẽ nh́n ḿnh như người hành tinh lạ. Một điều nữa là một số người kiếm tiền quá nhanh, quá dễ. Thiên hạ giống như đua nhau năn nỉ đưa tiền cho họ xài. Thu nhập một ngày của họ vượt xa con số mười triệu đồng nên việc ăn xài vung vít là điều đương nhiên. Sự bon chen chứng tỏ ta cũng có tiền đă h́nh thành lối sống đua đ̣i ta đây. Do đó, việc nhặt tờ tiền 500 đ giống như hạ thấp giá trị con người. Mà không chừng tờ 10 ngàn hay 20 ngàn bay giữa đường cũng chẳng dám nhặt v́ không chừng bị tai nạn th́ cái mất gấp trăm ngàn lần cái được. Giờ mà có bệnh hay nghi ngờ bệnh vào kiểm tra th́ số tiền bỏ ra được tính bằng con số triệu. Sữa cho trẻ em thuộc loại mắc nhất thế giới. Thuốc điều trị bệnh th́ giá trên trời mà Bác sĩ ác nhân khi kê toa toàn đưa những loại thuốc thuộc diện chia chác huê hồng. Có khi thuốc ấy chẳng ăn nhập ǵ với t́nh trạng bệnh của con bệnh. Khám bệnh là đẩy vô xét nghiệm hầm bà lằng để thu hồi vốn đầu tư máy móc cho nhanh. Con cái đi học không cho học thêm GV là bị đ́. Tiền bỏ ra để chi cho việc làm giấy tờ này nọ cũng tốn bộn. V́ trực tiếp làm th́ mất quá nhiều thời gian. Thế là phải nhờ đến c̣. Trời ơi! chỉ liệt kê các khoàn chi vô lư là đă thấy đau đầu. Ôi th́ kệ. Tiền là giấy, đốt là cháy nào có nghĩa ǵ đâu khi vào túi ta chẳng được bao lâu lại phải ói ra ngoài. Lần sửa cuối bởi kehotro; 08-05-11 lúc 02:36 PM |
The Following 5 Users Say Thank You to kehotro For This Useful Post: | ||
CM4Q (08-05-11),
hoatigon208410 (08-05-11),
Nhím con (09-05-11),
phale (08-05-11),
Vịt Anh (08-05-11)
|
#4
|
||||
|
||||
Thực tế VN đúng là không thể .Rồi sẽ có ngày 1 triệu đồng mới mua được 1 ổ bánh ḿ không
Tiền là giấy ở nước người ta th́ có giá trị nhưng VN th́ tiền là giấy lộn không hơn không kém |
The Following 3 Users Say Thank You to CM4Q For This Useful Post: | ||
#5
|
||||
|
||||
Khóc những đồng tiền Tờ một trăm đồng ơi Sao mi nỡ ĺa đời Tờ hai trăm đồng ơi Mi cũng chết đâu rồi Cánh đồng ta cày đất bạc như vôi Vật giá tăng cao chỉ có lúa là tăng không đáng kể Nh́n ḍng sông đưa nước về với bể Những ngày hè chưa nổi mắt cá chân Bàn tay cuốc đất,bàn tay bốc phân Lũ cuốn trôi tay thành tay trắng Ta ra đồng một sương hai nắng Gạo tám thơm phần người,ngô bai ô xít phần ta Số trên tờ tiền mỗi lúc một ph́nh ra Như đứa trẻ con cái bụng th́ to,cái mông th́ bé Công ta làm bao năm qua vẫn thế Sao đồng tiền nỡ bỏ ta đi Lần sửa cuối bởi Vịt Anh; 08-05-11 lúc 04:05 PM |
The Following 5 Users Say Thank You to Vịt Anh For This Useful Post: | ||
CM4Q (08-05-11),
hoatigon208410 (08-05-11),
kehotro (08-05-11),
Nhím con (09-05-11),
phale (08-05-11)
|
#6
|
|||
|
|||
Chuyện đứng đường
Lạy bố cho con được đứng đường Dẫu là phơi nắng lẫn dầm sương Cho dù khói bụi con chịu tất Sức khỏe con đây quả rất cường Nếu bố cho con được đứng đường Mỗi tuần con sẽ nhín đồng lương Mười chai rượu ngoại con xin cúng Để bố nhâm nhi ấm bẹ sườn Lấp ló con đây ẩn góc đường Thằng nào rẽ trái sẽ xơi tương Năm trăm xế hộp hai gắn máy Giấy xé làm chi chẳng kẻ tường Bọn chúng sinh thời số phải bươn T́m cơm chắc hẳn phải ra đường Nhiều khi vội vă nên mù mắt Né trạch đâu ngờ lại giáp lươn Chẳng lấy người ta bảo khinh thường Thôi th́ nhặt nhạnh chút thừa hương Mỗi ngày vài chục chai họ vất Sướng nhỉ người ơi chuyện đứng đường Lần sửa cuối bởi kehotro; 08-05-11 lúc 10:59 PM |
The Following 5 Users Say Thank You to kehotro For This Useful Post: | ||
CM4Q (08-05-11),
hoatigon208410 (08-05-11),
Nhím con (09-05-11),
tranthehai04 (19-05-11),
Vịt Anh (11-05-11)
|
|
|