Quote:
Nguyên văn bởi Vũ Trường
H́ h́ theo cách hiểu thông thường đệ không đồng t́nh với tỷ xem "muôn vàn " chính là " muôn vạn " mặc dù hàm nghĩa của chúng gần giống nhau .
Từ Hán Việt do chiếm tỷ lệ khá cao trong Tiếng Việt . Nhiều từ Hán Việt chúng ta dùng hằng ngày mà không biết . Trong thơ Đường Luật đă được giản lược . Cụ thể những từ thông dụng được coi như từ thuần Việt . Từ Hoành Hành gần như mất hẳn nghĩa gốc ban đầu . Người ta nói giặc hoành hành . Không nói giặc đi ngang . Trộm cướp hoành hành không nói trộm cướp đi ngang ...
Nhân tiện đệ bàn một chút ngoài lề . Người ta không thể đem một thỏi vàng lớn đi ăn một bữa cơm b́nh thường . Người ta sẽ bán thỏi vàng đi lấy tiền ăn rất nhiều bữa ăn như thế . Kiến thức cũng vậy . Cả một khối kiến thức khổng lồ không thể áp dụng chung mà nên xé nhỏ cho mỗi trường hợp . Chữ nghĩa cũng vậy . Cả một cuốn từ điển dày b́ sao lại tự làm hạn chế nghèo nàn làm chi .
Cảm ơn tỷ nhiều ạ
|
Tùy bạn thôi, m góp ư vậy.
Nhớ di chúc của BH có câu "Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn t́nh thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng."
Nhân tiện nói thêm, "vạn" trong tiếng Hàn là "man", tiếng Việt xưa cũng là "man", giờ là "muôn". C̣n tiếng Trung và Nhật đọc là "wan"